- Phát hiện rùa từ thời kỳ khủng long
Sinh vật tiền sử đầu tiên giống loài rùa hiện đại ngày nay mới được phát hiện ở một mỏ đá thuộc Anh. Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy con bò sát 120 triệu năm tuổi có màng chân dày và bàn chân hình mái ch&egrav
- Phát hiện loài giáp xác mới
Một nhóm các thợ lặn đã phát hiện một loài giáp xác mới tại phía nam Thái Bình Dương giống loài tôm và được bao phủ bởi một lớp lông mịn màu vàng. Các nhà khoa học cho biết loài động vật này, được đặt tên
- Kăng-gu-ru cổ đại không biết nhảy
Một hoá thạch 25 triệu năm tuổi đã tiết lộ rằng tổ tiên của loài kăng-gu-ru, biểu tượng của Australia, đã từng phi nước đại bằng bốn chân, có răng nanh giống loài chó, và còn có thể trèo cây.
- Phân tán hay tuyệt chủng?
Theo lời một giáo sư thuộc đại học Queen, thực vật sống ở khu vực ngoài môi trường sống tự nhiên của chúng khó có thể nâng cao khả năng tồn tại của giống loài khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên.
- Khám phá chim Thuỷ cổ - phát hiện dấu hiệu đáng ngạc nhiên về loài khủng long
Loài chim thuỷ cổ giống loài chim ăn thịt được xem như là loài chím nguyên thuỷ đầu tiên, tuy nhiên nghiên cứu hé mở rằng loài này có hình dáng không giống chim như các nhà khoa học mong đợi.
- Chị thấy con cúc đá này có đẹp không?
GS.TSKH Đặng Vũ Khúc là người ghi dấu ấn quan trọng cho ngành cổ sinh học nói riêng và ngành địa chất nói chung. Tên ông được gắn với tên hàng trăm giống, loài hóa thạch. Ở tuổi 80, điều tâm đắc nhất của ông là đã được làm việc hết mình.
- Loài vẹt lãnh cảm, ngờ nghệch với “sex”
Gấu trúc, tê giác trắng và gorilla núi đều gặp khó khăn trong việc duy trì giống loài thông qua sinh sản. Tuy nhiên, không một sinh vật nào trên Trái đất lại tỏ ra “kém cỏi” về chuyện ấy bằng loài vẹt kakapo.