giao phối nhầm
- Trăn đẻ con không cần giao phối Con trăn cái ở vườn thú Mỹ đẻ 6 trứng mà không trải qua quá trình giao phối với con đực trước đó.
- Vượn cáo tránh giao phối cận huyết bằng cách nào? Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng, loài vượn cáo chuột xám nhỏ bé sống ở đảo Madagascar có thể tránh được giao phối cận huyết bằng cách nhận ra âm thanh quen thuộc của các thành viên trong gia đình chúng.
- Tại sao sinh vật lại cần phải giao phối? Câu hỏi trên tưởng chừng như đơn giản, nhưng lại không dễ trả lời.
- Đôi sừng to khiến cơ quan giao phối nhỏ các đặc điểm phô trương đôi khi kì quái làm tăng cơ hội tìm kiếm bạn tình của loài vật cũng có tác động đến quá trình phân tách sinh sản của quần thể cũng như quá trình tiến hóa hình thành loài mới.
- Sự thật đằng sau căn bệnh "hàm bạnh" ám ảnh Hoàng tộc châu Âu suốt 4 thế kỷ Các thành viên trong gia tộc Habsburg hầu như đều mắc phải hội chứng này, khi hàm của họ bạnh ra cực kỳ lớn, gây khó khăn trong quá trình ăn uống.
- Video: Cuộc sống của rắn tại Bắc Cực Đoạn video là những cảnh quay tuyệt vời của BBC ghi lại cuộc sống, quá trình giao phối của rắn độc tại Bắc Cực.
- Cuộc sống thật ngắn ngủi Một loài tắc kè hoa màu xanh có đốm đang giữ kỷ lục thế giới về tốc độ trong số gần 30.000 loài vật khác.
- Giải mã “không chồng mà chửa” ở động vật Rắn và một số loài động vật khác có thể sinh con mà không cần có cha, hoặc trữ tinh trùng trong một thời gian dài.
- Cá mập "trinh nữ" đẻ nhiều kỷ lục Sống trong một khách sạn trên sa mạc, cách ly hoàn toàn khỏi cá mập đực nhưng một “cô” cá mập vằn có tên Zebedee vẫn tỏ ra vô cùng “mau mắn”.
- Phát hiện dấu vết bí ẩn của người vượn Nghiên cứu bộ gene của di cốt được tìm thấy trong hang động Denisov nổi tiếng ngày nay, các nhà khoa học đã xác định sự trùng hợp 17% với gene của người Neanderthal, 4% khác thuộc về gene vượn nhân hình chưa được xác định.