- Giới khoa học hy vọng hồi sinh loài hổ Tasmania đã tuyệt chủng
Một dự án tái sinh giống hổ Tasmania từ các gien cổ và mới đang được thực hiện tại Melbourne, Australia.
- Giải mã gen 169 loại virut cúm gia cầm
Các chuyên gia thuộc Viện nhi St. Jude (Mỹ) vừa hoàn thành nghiên cứu lớn đầu tiên về các bộ gien của virut cúm gia cầm. Kho dữ liệu này sẽ giúp giới khoa học theo dõi sự tiến hoá của các gien virut cúm gia cầm, cũng như hiểu cơ chế phối hợp của chúng để gây bệnh.
- Lùi ngược sự tiến hoá ở chuột.
Các nhà khoa học Mỹ đã mang một con chuột trở lại thời điểm khoảng 500 triệu năm về trước bằng cách lùi ngược lại quá trình tiến hóa. Bằng cách thay đổi mẫu gien của chuột, các nhà khoa học đã tạo được một gien có ở các động vật cổ xưa.
- Chip phát hiện cúm gia cầm
Các chuyên gia thuộc Đại học Colorado và Trung tâm Kiểm soát và ngăn ngừa bệnh tật Mỹ đã thử thành công một loại "chip gien" dựa trên một gien vi-rút cúm đơn lẻ, cho phép bác sĩ nhanh chóng xác định vi-rút cúm, kể cả vi-r&uac
- Loài tinh tinh tiến hóa mạnh hơn người
Người hay tinh tinh là loài động vật tiến hóa mạnh nhất? Theo kích thước của não bộ, người Homo sapien được xem là dẫn đầu quá trình tiến hóa. Tuy nhiên, khi so sánh bộ gien của hai loài này, các nhà di truyền học ghi nhận rằng số lượng gien ở loài khỉ l
- “Mã vạch” DNA dùng trong nhận diện thực vật
Một loại gien “mã vạch” có thể được dùng để phân loại phần lớn các loài thực vật trên trái đất vừa được nhận diện. Loại gien này có thể được dùng để phân biệt cây cỏ chỉ với một mẫu nhỏ và sinh ra những phương pháp mới giúp xếp loại dễ dàn
- Xuất hiện bệnh miễn dịch mới
Một nghiên cứu mới xuất bản trên tờ Science đã miêu tả 9 ca trẻ em bị nhiễm khuẩn thông thường do xuất hiện sự thiếu hụt trong gien MyD88- loại gien quan trọng đối với việc bảo vệ trẻ khỏi viêm nhiễm lúc mới sinh.