- Tổ tiên của vi khuẩn từng sống dưới biển sâu
Một số gien cho phép loài vi khuẩn hiện nay lây nhiễm sang người có thể bắt nguồn từ một tổ tiên vi khuẩn từng sống dưới đại dương sâu thẳm.
- “Siêu chuột” chạy lẹ, sống lâu…
Nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Case Western Reserve ở Cleveland, bang Ohio, Hoa Kỳ, vừa cho ra đời loài chuột biến đổi gien, có khả năng chạy nhanh gấp 2 lần chuột bình thường.
- Có thể tạo ra sự sống!
DNA như là cuốn cẩm nang chỉ dẫn về cuộc sống sinh học. Mỗi loài có một bộ chỉ dẫn duy nhất, tức là các gien. Từ lâu, các nhà
- Việt Nam cấy ghép thành công cá phát sáng
Cá phát sáng do cấy ghép gien đã được tạo ra ở Việt Nam. Hàng chục con cá phát sáng hiện đang được lưu giữ cẩn thận tại Phòng thí nghiệm tế bào gốc - ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM.
- Hươu cao cổ châu Phi có nguy cơ tuyệt chủng
Các nhà khoa học Mỹ và Kenya dựa trên việc phân loại gien đã phát hiện có ít nhất sáu phân loài hươu cao cổ khác nhau còn tồn tại, trong đó một số đang có nguy cơ tuyệt chủng.
- Mối liên hệ giữa viêm sắc tố võng mạc ở người và mèo
Tiến sĩ Kristina Narfstrom thuộc trường Đại học Missouri của Mỹ đã phát hiện mối liên hệ về gien giữa hai dạng bệnh viêm sắc tố võng mạc ở người và loài mèo.
- Hãy để ADN làm mai mối
Nhiều công ty xét nghiệm ADN trên thế giới đang hứa hẹn sẽ làm ông tơ, bà nguyệt xe duyên cho các đôi nam nữ dựa theo kết quả phân tích gien di truyền.