giun C. elegans
- 7 phát hiện khoa học lớn nhờ giấc mơ Dưới đây là 7 phát hiện điển hình nhất mà loài người đã phát hiện ra được trong lúc ngủ một cách vô thức.
- Loài vật có "chuyện giường chiếu" kỳ dị nhất hành tinh "Chuyện ấy" - dù là ở người hay động vật - thì cũng đều muôn màu muôn vẻ. Đấy có lẽ cũng là lý do vì sao mà dân tình dạo gần đây đang cảm thấy điên đảo vì bộ phim "50 sắc thái - đen" được trình chiếu ngoài rạp.
- Video: Cận cảnh "quái vật" ký sinh chui ra khỏi vật chủ Đoạn video về sự việc cho thấy, một người đã dùng thuốc diệt côn trùng để giết chết con bọ ngựa. Chỉ vài giây sau, trước sự ngạc nhiên của người quay phim, một con giun to lớn chui ra khỏi cơ thể vật chủ đã chết và ngọ nguậy trên sàn nhà.
- Tìm ra loài động vật sống sâu nhất Sinh vật đa bào Halicephalobus mephisto sống ở độ sâu hơn 3,5km (sâu hơn bất kỳ sinh vật nào được biết đến trước đây) vừa được tìm thấy ở vùng lòng chảo Witwatersrand, gần Johannesburg.
- Những con “quái vật” của đại dương Các nhà đại dương học vừa tìm thấy một số loài sinh vật biển “quái vật” đang sinh sống ở tận cùng đáy đại dương - có thể nói đó là nơi sâu nhất trên Trái đất.
- Vừa tỉnh dậy sau giấc ngủ đông 24.000 năm trong băng vĩnh cửu, vi sinh vật cổ đại lập tức tự nhân bản Sức sống mãnh liệt của những sinh vật chục ngàn năm tuổi khiến cho giới khoa học đặt ra nhiều câu hỏi.
- Đây chính là màu xấu nhất thế giới, có thể khiến bạn phải khó chịu Mặc dù bị coi là màu xấu nhất thế giới nhưng màu nâu-xanh Pantone 448 C lại đóng vai trò cực kỳ quan trọng.
- Khoa học đáy biển đã giúp phát hiện xác tàu Titanic Ngày nay, bất kỳ ai có tiền và máu phiêu lưu mạo hiểm đều có thể lặn xuống thăm xác tàu Titanic nằm dưới biển sâu. Nhưng phía sau những chuyến du lịch khám phá thú vị đó là một câu chuyện khác dài và khó khăn về một nỗ lực nghiên cứu khoa học.
- Phát hiện siêu Trái đất ở cách 120 năm ánh sáng Hành tinh TOI-1266 c lớn gấp 1,5 lần Trái Đất và mất 11 ngày để hoàn thành một vòng quanh sao chủ.
- Máy thu gom rơm rạ giá rẻ Sản phẩm này sẽ giúp người nông dân thu gom rơm rạ sau mỗi mùa thu hoạch khá dễ dàng. Đồng thời, người dân còn có thể lưu trữ rơm rạ để sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như: trồng nấm, làm phân hữu cơ, sản xuất điện…