hóa thạch thằn lằn
- Phát hiện nghĩa địa thằn lằn bay 100 triệu năm tuổi Các nhà khoa học Chile đã khai quật được một bộ sưu tập xương hóa thạch thằn lằn bay cổ đại trên sa mạc khô cằn nhất thế giới Atacama.
- Phát hiện hài cốt "thằn lằn đầu rắn" chưa từng biết, 67 triệu tuổi Sinh vật lạ này là một thủy quái thống trị biển khơi, nhưng bản chất vẫn là một loài bò sát, thuộc một nhóm lớn gọi là plesiosaur, tức thằn lằn đầu rắn.
- Phát hiện hóa thạch thằn lằn biển 200 triệu năm tuổi Nhà địa chất học tìm thấy hóa thạch hoàn chỉnh nhất của một con thằn lằn biển mõm nhọn Gunakadeit joseeae ở Bắc Mỹ.
- Tìm thấy hóa thạch hoàn chỉnh 150 triệu năm của thằn lằn cá Phân tích mẫu vật hoàn chỉnh hiếm của thằn lằn cá cho thấy chúng cũng có lớp mỡ dày dưới da giống như cá voi hiện đại.
- Khai quật hóa thạch 139 triệu năm của thằn lằn cá mang thai Một nhóm nghiên cứu khai quật bộ xương dài 4 m của một con thằn lằn cá chết khi đang mang thai nhiều con non trên sông băng Tyndall.
- Phát hiện ba loài thằn lằn bay có răng lớn Các hóa thạch 100 triệu năm tuổi được tìm thấy ở châu Phi tiết lộ ba loài thằn lằn bay ăn cá khổng lồ, có sải cánh dài tới 4 m.
- Tìm thấy hóa thạch thằn lằn bay kỳ dị có gần 500 chiếc răng Bộ xương hoàn chỉnh của một loài thằn lằn bay kì dị sống cách đây 152 triệu năm bất ngờ được các nhà khoa học phát hiện.
- Phát hiện hóa thạch thằn lằn bóng lâu đời nhất ở Australia Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy hóa thạch của một loài thằn lằn tiền sử mới có thể là tổ tiên của thằn lằn lưỡi xanh nổi tiếng.
- Phát hiện hóa thạch bò sát biển lớn nhất, dài tới 25m Theo các chuyên gia, hóa thạch được một bé gái 11 tuổi phát hiện trên bãi biển ở hạt Somerset, Anh, có thể của thằn lằn cá, loài bò sát biển lớn nhất từng tồn tại.
- Phát hiện hóa thạch giúp tìm hiểu về lịch sử tiến hóa của loài thằn lằn bay Những phần hóa thạch còn lại của một loài bò sát bay được coi là "họ hàng" gần với khủng long đã được phát hiện trên bãi biển trên đảo Skye của Scotland, Vương quốc Anh.