- Khí quyển Trái đất 300 triệu năm trước bụi hơn nhiều so với ngày nay
Theo các chuyên gia, những gì còn lại là các khoáng chất silicat như đất sét và thạch anh, được cho là đã xâm nhập bầu khí quyển dưới dạng hạt - chính là các hạt bụi 300 triệu năm tuổi.
- Giới khoa học tìm ra nơi có không khí sạch nhất thế giới
Các nhà khoa học tin rằng họ đã xác định khu vực có chất lượng không khí sạch nhất thế giới, không dính các hạt bụi do hoạt động con người gây ra.
- NASA tìm tình nguyện viên
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa cho biết sẽ huy động một đạo quân tình nguyện viên tham gia tìm kiếm loại bụi sao “siêu hiển vi” có trong mẫu hạt bụi vũ trụ do tàu không gian Stardust thu thập được từ sao chổi Wild 2. Theo kế hoạch, tàu Stardust sẽ đáp x
- Bụi sao chổi có chứa vật chất hữu cơ
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã phân tích những hạt bụi thu thập được từ sao chổi. Người ta thấy, bụi sao chổi có chứa những hợp chất khác nhau. Sau khi phân tích mẫu bụi sao chổi thu thập được từ khoang phản hồi của tàu Stardust c&aacut
- Các phân tử bụi giúp hạn chế biến đổi khí hậu?
Từ nhiều thập kỉ nay, các nhà khoa học vẫn tự hỏi rằng, liệu các hạt nhân ngưng tụ mây nhân tạo – những hạt bụi lơ lửng trong khí quyển – có làm tăng độ che phủ mây quanh Trái đất, và từ đó giúp hạn chế sự ấm lên toàn cầu hay không.
- Kính viễn vọng vũ trụ lớn nhất đi vào hoạt động
Cơ quan Thiên văn châu Âu (ESO) ngày 3/10 thông báo ALMA - kính viễn vọng lớn nhất thế giới, có thể quan sát vũ trụ từ những hạt bụi và khí hình thành nên các ngôi sao và các hành tinh đến những bức xạ còn sót lại trong vụ nổ lớn Big Bang, đã chính thức đi vào hoạt động.
- Bụi từ châu Á nhuốm bẩn Bắc Mỹ
Một nghiên cứu của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), được công bố trên tạp chí Science, chứng minh khoảng một nửa các hạt bụi siêu nhỏ trong bầu khí quyển của khu vực Bắc Mỹ tới từ bên ngoài.