- Luyện tập cải thiện kỹ năng ở chim hót
Năm ngoái, các nhà khoa học thần kinh MIT báo cáo rằng qua việc nghiên cứu tiếng hót của những loài chim hót nhỏ bé, họ đã có thể nhận biết làm thế nào hai đường não riêng biệt đóng góp vào dạng học “thử và sai” ở những giai đoạn khác nhau trong cuộc đời.
- Bàn hướng đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ
Ngày 28/10, "Hội thảo toàn quốc các Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và Công nghệ địa phương lần thứ hai" được khai mạc tại TP Hải Dương, dưới sự chủ trì của Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Bảo tồn thiên nhiên bằng "món ăn cá rồng"
Các nhà bảo tồn hải dương học đã tìm ra một công thức đơn giản để chống lại sự bành trướng của loài cá rồng đang huỷ diệt các sinh vật sống ở rạn đá ngầm dưới đại dương là ăn luôn chúng.
- Bước tiến mới trong nghiên cứu về đại dương
Bước tiến lớn trong nghiên cứu hải dương học sắp được thực hiện. Tháng 6 tới đây, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ phóng vệ tinh Aquarius lên không gian với nhiệm vụ nghiên cứu chu trình nước trên Trái Đất thông qua việc xác định độ muối nước biển.
- Lạm dụng thuốc trừ sâu gây phát thải khí nhà kính
Kết quả nghiên cứu đất trồng lúa ở 5 tỉnh ĐBSH là Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định và Thái Bình của các nhà khoa học Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội cho thấy, mỗi ngày, các ruộng lúa nước phát thải một lượng khí metan (CH4) khá cao góp phần làm trái đất nóng lên.
- Hàn Quốc xây trạm nghiên cứu thứ 2 tại Nam Cực
Theo mạng tin tức Hàn Quốc, Bộ Địa chính và Hải dương Hàn Quốc cho biết nước này đã bắt đầu khởi công xây dựng trạm nghiên cứu khoa học Nam Cực Jang Bogo tại Vịnh Terra Nova, phía Đông Nam của Nam Cực.
- Hàm lượng axít đại dương sẽ tăng 150% vào 2100
Ngày 14/2, Ủy ban liên chính phủ về hải dương học thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của của Liên hợp quốc (UNESCO-IOC) dự báo với tốc độ phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính vào khí quyển như hiện nay, hàm lượng axít trong các đại dương của thế giới sẽ tăng thêm 150% vào năm 2100.