hải sâm sao
- Bí ẩn cánh rừng ma 2000 năm tuổi Cánh rừng này được gọi là "cánh rừng ma" bởi vì thỉnh thoảng nó lại xuất hiện một cách bất ngờ khiến người dân và các nhà khoa học vô cùng ngạc nhiên.
- Phát hiện "viên" kim cương tương đương Trái đất trong vũ trụ Các nhà thiên văn học Mỹ vừa phát hiện một ngôi sao có kích cỡ tương đương Trái đất, cấu tạo hoàn toàn bằng kim cương trong vũ trụ.
- Phát hiện viên kim cương khổng lồ trong vũ trụ Các nhà thiên văn học vừa sững sờ phát hiện một “vật” lấp lánh sáng trên bầu trời chính là ngôi sao kim cương "trị giá" hàng nghìn tỷ cara. Và đây mới chính là viên kim cương lớn nhất từng được tìm thấy từ trước tới nay.
- Vật thể sắp nổ to bằng 764 Mặt trời, ở gần Trái đất hơn tưởng tượng Nghiên cứu mới đã hé lộ sự thật về ngôi sao Betelgeuse, vật thể sáng thứ 12 trên bầu trời Trái đất và thường xuyên mờ tỏ như bóng ma.
- Sao Hải Vương từng 'xơi tái' một hành tinh Các nhà thiên văn cho rằng Sao Hải Vương đã nuốt chửng một hành tinh khổng lồ trong hệ Mặt Trời, đồng thời cướp luôn vệ tinh của thiên thể xấu số kia.
- 13 loài vật di chuyển chậm nhất hành tinh Một con ốc sên mất tới gần một ngày để bò hết quãng đường một kilomet, đứng đầu bảng trong danh sách những loài chậm chạp nhất.
- Giải mã thêm một bí ẩn của vũ trụ Hai thiên hà đang va chạm nhau đã hình thành một thiên hà khổng lồ rất yếu ớt, một hiện tượng mà các nhà thiên văn học Mỹ gọi là “mối nối bị đứt đoạn” của vũ trụ.
- 8 phát hiện chỉ ra sự sống có thể tồn tại ngoài hành tinh Những phát hiện thiên văn mang tính đột phá trong năm 2015 giúp các nhà khoa học có thêm động lực để chứng minh con người không đơn độc trong vũ trụ.
- Lộ diện Hành tinh Chết của người ngoài hành tinh "Death Star" - cái tên được các nhà khoa học đặt cho Iapetus - một hành tinh mới đây vừa được phát hiện bởi kính thiên văn Kepler.
- Phát hiện hành tinh có sự sống “ẩn nấp” ngay gần Trái đất Mới đây, các nhà thiên văn học đã tìm ra hành tinh có khả năng tạo điều kiện sống cho sinh vật ngoài vũ trụ. Hai hành tinh này nằm cách Trái đất khoảng 4,3 năm ánh sáng, tương đương khoảng 40,6 ngàn tỷ km.