hầm hạt giống
- Những hành động "ngớ ngẩn" mà con người vẫn làm hàng ngày Cùng lý giải hành động "độc thoại", nhớ nhầm lời bài hát... dưới góc nhìn khoa học.
- 33 đại dự án của Trung Quốc đang thay đổi bộ mặt thế giới (Phần 1) Để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của hàng trăm triệu người dân di cư mỗi năm, Trung Quốc không tiếc hàng tỷ USD xây dựng các đại dự án cơ sở hạ tầng.
- Mỹ muốn phát triển loại đạn mà khi rơi xuống đất, chúng sẽ mọc thành cây Nước Mỹ đang đứng trước vấn nạn về súng đạn, có thể coi là một loại khủng hoảng thừa theo cách nào đó: họ phải làm gì để xử lý vấn đề ô nhiễm gây ra từ vô vàn những vỏ đạn sau mỗi buổi tập luyện bắn đạn trên thao trường đây?
- Bên trong hầm hạt nhân khổng lồ của Trung Quốc từ thời chiến tranh Lạnh Hãy cùng tham quan hệ thống hầm lớn nhất thế giới, có thể chịu đựng được hàng ngàn tấn thuốc nổ hay một cơn động đất mạnh cấp độ 8, thậm chí có thể chống chọi nổi với bom nguyên tử và bom hydro.
- Trứng "rồng non" trong hang động nở sau một thập kỷ chờ đợi Hàng triệu du khách vỡ òa trong niềm xúc động khi chứng kiến hai ấu trùng nở ra từ 500 quả trứng của con manh giông mẹ, loài động vật lưỡng cư kỳ lạ và quý hiếm với biệt danh "rồng non".
- Top 50 giống chó phổ biến nhất thế giới Thú cưng là những người bạn đồng hành tuyệt vời đối với con người. Phổ biến nhất trong số chúng là những vật nuôi trong nhà như mèo và chó.
- Chiến tranh hạt nhân từng xảy ra thời tiền sử? Vào 500.000 năm trước, người cổ đại đã miêu tả cảnh tượng chiến tranh giống như chứng kiến tận mắt về cuộc chiến hạt nhân trong cuốn sử thi Mahabharata của người Ấn Độ.
- Nuốt hạt chống ẩm có nguy hiểm không? Theo Howstuffworks, những gì bạn lỡ nuốt nhằm từ gói chống ẩm có thể là silica gel hoặc một số chất hút ẩm khác – đây là những hợp chất có khả năng hấp thụ và giữ nước.
- Vali hạt nhân luôn theo chân tổng thống Mỹ Vali hạt nhân là biểu tượng của quyền lực và trách nhiệm quân sự đối với tổng thống Mỹ. Nó luôn bên cạnh nhà lãnh đạo, dù ông chủ Nhà Trắng ở trong nước hay ra nước ngoài.
- Một lý thuyết đang được thử nghiệm có thể khiến sách giáo khoa phải viết lại Nó được coi là một sự "báng bổ" với lý thuyết vật lý hạt nhân hiện đại, tương tự cách Galileo Galilei thách thức giáo hội Công giáo Roma bằng thuyết nhật tâm hồi thế kỷ 17.