- Bí mật di truyền khiến người khác khỉ
Khi toàn bộ hệ gene người được giải trình tự lần đầu tiên cách đây 13 năm, các nhà khoa học đã vô cùng sửng sốt khi phát hiện ADN của chúng ta khác biệt quá ít so với các loài động vật họ hàng - các loài khỉ lớn.
- Vì sao mèo nhà có bàn chân màu trắng?
Nếu bạn nhìn thấy một con mèo nhà, tỷ lệ cao là nó sẽ có bàn chân màu trắng. Nhưng chi tiết này lại rất ít gặp trên bàn chân của mèo rừng, loài vật có họ hàng với mèo nhà.
- Các nhà khoa học phát hiện chim cánh cụt thực sự “nói chuyện” dưới nước
Giống như các loài chim biển khác, chim cánh cụt có thể kêu lớn trên đất liền, nhất là những nơi chúng sinh sản. Chúng sử dụng tiếng gọi này để liên lạc với bạn đời và họ hàng của chúng.
- Giả thuyết về loài voi cổ đại tuyệt chủng ở Chile
Gomphothere, một loài voi đã tuyệt chủng có họ hàng với voi hiện đại ngày nay, có thể đã lang thang ở miền Nam Chile từ hàng nghìn năm trước và là mục tiêu săn bắt của cư dân bản địa.
- Hà mã có thể nín thở trong bao lâu dưới nước?
Cái tên “hà mã” xuất phát từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “ngựa nước” hay “ngựa sông”. Tuy nhiên, hà mã không liên quan đến ngựa. Họ hàng gần nhất còn sống của hà mã là lợn, cá heo, cá voi .
- Tìm thấy siêu thủy quái 248 triệu tuổi "độc nhất vô nhị" ở Trung Quốc
Đó là thủy quái nằm trong nhóm Hupehsuchian, một dòng bò sát biển riêng biệt của Trung Quốc, họ hàng gần với ngư long. Nghiên cứu mới cho thấy nó còn giống một sinh vật hiện đại theo cách rất kỳ lạ.
- Gene ung thư vú xuất phát từ... người cha!
Một nửa số bệnh nhân ung thư vú di truyền thừa hưởng gene ung thư từ người cha, không phải từ người mẹ, theo nhà nghiên cứu Jeffrey Weitzel thuộc Trung tâm ung bướu Hy Vọng ở Duarte, California, Mỹ. Ông cũng cho biết nếu người cha không có họ hàng là nữ mắc bệnh ung thư vú, loại gene này sau đó sẽ ẩn đi và không hề gây ung thư,...