- Vòng đá đeo cho cô bé "gây cháy": Mê tín, lừa bịp?
Cô bé "gây cháy" được Trung tâm cảm xạ địa sinh học (Đại học Quốc tế Hồng bàng) cho đeo vòng "thạch anh đen" với giá 1 triệu đồng. Theo các nhà khoa học, vòng này cũng không có năng lượng để có thể ngăn cản bức xạ hay các hiện tượng vật lý xảy ra.
- Một phát hiện gây chấn động giới khảo cổ Nhật Bản
Giáo sư Hirayama Ren, chuyên ngành cổ sinh vật học Khoa Dinh dưỡng học Đại học Waseda, Nhật Bản, ngày 22/6 công bố phát hiện gây chấn động giới khảo cổ nước này về hóa thạch răng của loài khủng long ăn cỏ có kích thước lớn nhất Nhật Bản từ trước đến nay với chiều dài cơ thể tới 20m.
- Biến nước sông Tô Lịch thành nước uống
Sau 10 năm nghiên cứu, Giáo sư Trần Hồng Côn, giảng viên hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, đã ứng dụng thành công công nghệ hấp thụ chọn lọc để xử lý nước bẩn thành nước uống ngay.
- Sản xuất que chẩn đoán nhanh bệnh ký sinh trùng
Phó giáo sư-tiến sỹ Đinh Thị Bích Lân, Viện Tài nguyên Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Huế và các đồng tác giả vừa nghiên cứu, sản xuất thành công que chẩn đoán nhanh bệnh ký sinh trùng Toxoplasma gondii ở người và gia súc.
- Phát hiện1 số kim loại độc có tỷ lệ cao ở trẻ em tự kỷ
Trong một nghiên cứu mới được đăng trên tạp chí Nghiên cứu nguyên tố vi lượng sinh học, Đại học bang Arizona, các nhà nghiên cứu báo cáo rằng trẻ em mắc chứng tự kỷ có các kim loại độc hại trong máu và nước tiểu cao hơn so với các trẻ bình thường.
- Xác định vùng kiểm soát quá trình già đi trong não bộ
Thế giới đã có cơ hội tìm ra phương thức "cải lão hoàn đồng" sau khi các nhà khoa học Đại học Y Albert Einstein Medicine (Mỹ) thông báo đã xác định được một vùng ở não bộ có thể kiểm soát quá trình già đi trên cơ thể.
- Vụ tràn dầu thế kỷ vẫn để lại hậu quả
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Đại học Georgia (Mỹ) lượng khí methane rò rỉ sau vụ tràn dầu nghiêm trọng trên vịnh Mexico hồi tháng 4/2010, vẫn còn tồn tại trong nước biển suốt nhiều tháng, gây tác động nặng nề tới môi trường.