- Vì sao một số rạn san hô đổi nhiều màu khi bị “căng thẳng”?
Thay vì bị tẩy trắng, một số san hô lại có xu hướng đổi nhiều màu khi biến động nhiệt độ đại dương. Đây là một bí ẩn mới đây các nhà khoa học cho rằng đã tìm ra nguyên do.
- Rắn lục nhưng lại có màu đỏ nâu, "sát thủ bóng đêm" này nguy hiểm ra sao?
Dù có tên rắn lục nhưng loài rắn này lại không có màu xanh lục mà có màu sắc rất nổi bật.
- Việt Nam đối mặt bão, lũ chưa từng có nếu mất rạn san hô
Sự biến mất các rạn san hô trên thế giới có thể khiến lũ lụt tại vùng duyên hải trở nên nguy hiểm gấp đôi, đồng thời tăng gấp 3 sức phá hủy của các cơn bão.
- Ecuador phát hiện rạn san hô hoàn toàn nguyên sơ hàng nghìn năm tuổi, chưa từng biết đến
Các chuyên gia Ecuador phát hiện rạn san hô chưa từng biết đến, với cuộc sống sinh vật biển vô cùng phong phú ở ngoài khơi quần đảo Galapagos.
- Indonesia phục hồi 50% diện tích san hô bị hủy hoại
Theo Bộ trưởng Biển và Nghề cá Indonesia, Sharief Cicip Sutardjo, gần 50% diện tích các rạn san hô bị hủy hoại ở Indonesia, chiếm tới 67% tổng diện tích các rạn san hô của nước này, đã được phục hồi.
- Hóa thạch sinh vật biển 385 triệu năm tuổi trong rạn san hô ở Trung Quốc
Các nhà nghiên cứu cổ sinh vật Trung Quốc và Anh gần đây tìm thấy một số sinh vật biển cổ đại trong một rạn san hô ở tỉnh Quý Châu, Trung Quốc.
- Phát hiện rạn san hô nguyên sơ khổng lồ hình hoa hồng
Các nhà khoa học đã khám phá rạn san hô nguyên sơ hiếm có hình dạng hoa hồng, và dường như chưa bị tác động bởi biến đổi khí hậu hay các hoạt động con người.