hố trũng Gusev
- 20 phát minh nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc.
- Đã tìm ra cách dự đoán số trúng thưởng độc đắc? Một nhà toán học Brazil tuyên bố có thể dự đoán được kết quả quay thưởng xổ số bằng cách áp dụng các công thức tính toán phức tạp và lý thuyết xác suất.
- Hồ nước 2000 năm kỳ lạ giữa sa mạc khô cằn Nếu một ngày nào đó bạn bị lạc trong sa mạc rộng lớn mà bất ngờ lại xuất hiện trước mắt một hồ nước tuyệt đẹp và trong xanh thì chắc hẳn bạn sẽ nghĩ rằng mình đã lạc vào cõi thần tiên nào đó. Tuy vậy đó không hoàn toàn là ảo tưởng, trên thế gian cũng có một nơi như thế.
- Những loài động vật nguy hiểm nhất hành tinh Bạn cứ nghĩ rằng phải là hổ, báo hay cá mập... mới thưc sự là những loài vật nguy hiểm? Nhầm to nhé, những loài động vật dưới đây tuy bé nhỏ nhưng lại nằm trong top những loại động vật nguy hiểm đối với con người.
- 6 lý do bạn nên uống sữa đậu nành Nếu bạn thích uống sữa nhưng lại bị dị ứng các sản phẩm từ bơ sữa hoặc cảm thấy chán khi uống mãi sữa bò thì sữa đậu nành chính là cứu cánh hoàn hảo.
- Từ Hi Thái Hậu đã làm gì khi dậy từ 3 giờ sáng nhưng tới tận 8 giờ mới thượng triều? Rất nhiều người đã từng thắc mắc Từ Hi Thái Hậu phải làm những gì trước khi thượng triều mà phải thức dậy sớm đến thế.
- Lý giải về các "quái vật" huyền thoại Thế giới còn rất nhiều điều kỳ lạ mà con người chưa khám phá ra. Bên cạnh đó, con người cũng góp phần tạo nên sự kỳ bí của các loài sinh vật lạ lùng qua những lời đồn đại.
- Vì sao xoài, mít rải khắp phố phường nhưng người Trung Quốc không ai dám ăn? Còn gì khó chịu hơn khi nhìn hàng loạt cây ăn trái chín vàng đẹp mắt ngay trên đầu nhưng bạn lại chẳng thể hái ăn.
- Thì ra đây là danh tính thủ phạm tạo ra những chiếc bọc tí hon kỳ lạ trên tường nhà chúng ta Có phải đã ít nhất một lần bạn tò mò về cái bọc kỳ lạ dính trên tường này? Hôm nay chúng ta sẽ biết đáp án.
- Con sông hẹp nhất thế giới chỉ rộng vài centimet Sông Hualai ở Trung Quốc, dài hơn 17km nhưng có chiều rộng trung bình chỉ 15 cm. Nơi hẹp nhất của nó chỉ rộng 4cm.