- Khủng long từng sống dưới nước
Một nghiên cứu mới nhất về khủng long được các nhà khoa học tuyên bố ngày 3-4, cho biết, khủng long từng là loài sống dưới nước. Theo Telegraph, giáo sư nghiên cứu Brian J Ford - thuộc Đại học Cambridge (Anh) cho biết, loài động vật đã tuyệt chủng này luôn có thân mình cồng kềnh, đặc biệt là chiếc đuôi rất dài và to. Chính kích thước và
- Dải hội tụ nhiệt đới là gì? Việt Nam có chịu ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới hay không?
Dải hội tụ nhiệt đới là dải thời tiết xấu, hình thành do sự hội tụ của tín phong hai bán cầu.
- Đổ mồ hôi bất thường: Báo động đỏ về sức khỏe
Đổ mồ hôi là phản ứng bình thường của cơ thể khi thời tiết nóng, vận động. Tuy nhiên, nếu mồ hôi tiết ra quá nhiều kèm theo triệu chứng lạ thì đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe nào đó mà bạn cần chú ý.
- Hóa thạch "rồng ngủ" vẹn nguyên 112 triệu năm như thế nào?
Con khủng long nodosaur có nhiều gai nhọn, loài họ hàng bọc giáp của khủng long ankylosaur, được phát hiện ở khu mỏ Suncor Millennium Mine tại Alberta năm 2011.
- Thánh địa khủng long lớn nhất thế giới
Các dự án khai quật tại Công viên hóa thạch khủng long ở Canada đã thu được hàng vạn mẫu vật hóa thạch của 45 loài khủng long khác nhau.
- Giả thuyết mới về khủng long
Khủng long không phải là loài máu lạnh vì điều này sẽ khiến chúng yếu ớt về thể chất, một đặc điểm chẳng hề phù hợp với loài động vật từng thống trị trên địa cầu thời xưa.
- Phát hiện hội chứng Down khi thai nhi chỉ mới từ 11 đến gần 14 tuần
Hội chứng Down - một dạng chậm phát triển tâm thần khiến cho bệnh nhân trở nên khù khờ và hầu như không có khả năng học hành - là rối loạn di truyền thường gặp nhất trong các trẻ sơ sinh.