- Viễn cảnh Trái đất khi khủng long tồn tại đến thời hiện đại
Và cùng tìm hiểu lý do khủng long tuyệt chủng và nỗ lực hồi sinh loài "thú khổng lồ" này thời hiện đại...
- Bí ẩn về sự sống bên trong người chết
Năm 1999, Anna Bagenholm - một sinh viên y khoa Thụy Điển - mất thăng bằng trong khi trượt tuyết. Cô ngã và bị lớp băng tuyết có độ dày khoảng 0,2m bao phủ ở gần một con suối trên núi, chỉ có ván trượt và phần mắt cá chân nhô lên. Bagenholm đã tìm thấy một lỗ không khí dưới lớp tuyết và cố gắng chống chọi chờ đợi người giúp. Sau đó tim nữ sinh
- Vì sao "trai mùng một, gái hôm rằm" khó nuôi?
Từ xưa tới nay, dân gian vẫn có câu "Trai mùng một, gái hôm rằm. Nuôi thì nuôi vậy nhưng căm dạ này", tức là những đứa trẻ sinh ngày vào ngày này sẽ khó nuôi, tính khí khác thường.
- Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền
Rận mu có tên khoa học Pthirus pubis, là một loại côn trùng sống ký sinh và gây bệnh ở con người, phổ biến ở vùng lông mu của con người, thậm chí chúng có thể sống trên các khu vực có lông khác, bao gồm cả lông mi, gây ra bệnh rận mu. Bệnh rận mu tuy do loài rận ký sinh nhưng được xếp vào nhóm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
- Những ghi chép về loài rồng "có thật" trong lịch sử
Rồng là linh vật trong truyền thuyệt được coi là sản phẩm trong trí tưởng tượng của loài người. Tuy nhiên có rất nhiều câu chuyện, truyền thuyết huyền bí đã ghi nhận sự xuất hiện của loài sinh vật to lớn, biết bay,biết khạc ra lửa này.
- Điều ít biết về rắn giun tí hon của Việt Nam
Rắn giun có nhiều đặc điểm giống giun đất nhưng đây là một loài rắn thực sự với đầy đủ các đặc điểm cấu tạo của rắn.
- 4km cáp của Na Uy biến mất không dấu vết, thủ phạm có phải là mực khổng lồ?
Tổng cộng 10 tấn cáp nằm sâu 200m dưới mực nước biển đã biến mất không dấu vết khỏi vùng biển Na Uy.