- Gấu trúc có thể bị "jet lag"?
Những con gấu trúc khổng lồ sống trong điều kiện nuôi nhốt có thể bị "chứng jet lag" nếu đồng hồ sinh học của chúng không phù hợp với môi trường.
- Đồng hồ sinh học
Có thể nói melatonin (M) là sản phẩm cuối cùng của đồng hồ sinh học. Nó được tổng hợp từ amino acid tryptophan. Trong cơ thể người, M được tổng hợp nhiều nhất vào ban đêm và giảm nhiều vào ban ngày. Tuyến tùng của trẻ em trước tuổi dậy thì sản xuất n
- Ăn kiêng theo đồng hồ sinh học
Nhu cầu dinh dưỡng vào từng thời điểm khác nhau trong ngày luôn thay đổi và bạn cần có những điều chỉnh thích hợp nhất. Lịch ăn uống trong 24h của một ngày giúp bạn hiểu rõ hơn nên ăn cái gì và ăn khi nào.
- Phát hiện cơ chế "đồng hồ sinh trưởng" ở cây cà chua
Các nhà nghiên cứu làm việc tại phòng thí nghiệm Cold Spring Harbor (CSHL), Hoa Kỳ, nhận thấy có thể gia tăng năng suất của cây cà chua bằng cách điều khiển một bộ đếm thời gian ở cấp độ phân tử hay còn gọi là "đồng hồ sinh trưởng".
- VN là một trong 13 nước còn hổ sinh sống
Khu vực bảo tồn hổ lớn nhất nằm ở vùng Viễn Đông thuộc Nga và Ấn Độ. Đông Nam Á cũng là một khu vực bảo tồn hứa hẹn, mặc dù ở nhiều khu vực, loài hổ đã “biến mất” từ 10 năm qua. Tại VN, sinh cảnh thích hợp cho loài hổ n
- Đồng hồ sinh học báo hiệu giờ ăn
Giống như đồng hồ báo thức trong cơ thể, dựa vào mặt trời để thông báo cho chủ nhân biết khi nào thì đi ngủ, bạn cũng có một chiếc đồng hồ "thức ăn" nhắc nhở bạn khi nào thì ăn.
- Đồng hồ sinh học dẫn đường cho bướm chúa
Các nhà khoa học đã khám phá ra cơ chế di truyền giải thích tại sao loài bướm chúa có thể bay từ Canada đến làm tổ trên những dãy núi Mexico vào mùa đông.