- Cá voi mắc cạn tập thể không cùng một gia đình
Một nghiên cứu mới được các nhà khoa học quốc tế công bố cho biết, những con cá voi mắc cạn hàng loạt theo từng nhóm lớn không phải lúc nào cũng là thành viên của cùng một gia đình cá voi.
- Sự thật đáng sợ về cận huyết: Lời nguyền của gene, tuyến phòng thủ cuối cùng của tự nhiên!
Trong thế giới tự nhiên, sinh sản giữa các sinh vật sống là một nhiệm vụ quan trọng. Tuy nhiên, khi quá trình tự nhiên này gặp phải hiện tượng cận huyết, có thể gây ra hậu quả chấn động.
- Thiết bị cảm biến sinh học trên gọng kính giúp kiểm soát đường huyết
Theo thenextweb.com, các nhà khoa học Brazil và Mỹ đã hợp tác phát triển bộ cảm biến sinh học lắp trên gọng kính, có thể đo đường huyết thông qua nước mắt của người dùng.
- Con người thường chọn bạn có gene tương đồng
Theo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ cho thấy, con người có thể đã tình cờ lựa chọn bạn bè là những người có sự tương đồng về gene.
- Lần đầu tiên ghép thành công tế bào gốc tạo máu không cùng huyết thống
Bệnh viện Truyền máu - Huyết học TP.HCM cho biết, vừa thực hiện thành công ca ghép tế bào gốc tạo máu từ máu ngoại vi không cùng huyết thống đầu tiên tại Việt Nam.
- Thực hiện ca ghép gan khác huyết thống đầu tiên
Ngày 6/8 tới, BV Nhi Trung ương sẽ tiến hành ca ghép gan khác huyết thống lần đầu tiên ở Việt Nam. Điều khác biệt so với các ca ghép gan trước đây là người cho và người nhận gan không phải là bà con ruột thịt, hay họ hàng.
- Vì sao người Ai Cập cổ đại thường kết hôn cận huyết thống?
Pharaoh Ramesses II cưới con gái mình và nữ hoàng Cleopatra VII cưới anh trai của bà, vậy hôn nhân trong các gia đình hoàng gia và thường dân phổ biến đến mức nào?