- Sự ra đời của máy ảnh
Từ cuối thế kỷ 11, con người đã sử dụng một loại máy ảnh thô sơ được gọi là "buồng tối". Nó cho phép in ra giấy những hình ảnh, sau đó qua một vài khâu xử lý ta sẽ nhận được hình ảnh chính xác của vật chụp.
- Hầu hết pin mặt trời trên thế giới lắp đặt sai hướng
Năng lượng mặt trời được xem là nguồn năng lượng sạch, vô tận và an toàn nhất hiện nay, được nhiều gia đình ưa chuộng và sử dụng. Nhưng lắp đặt và sử dụng nguồn năng lượng này như thế nào để hiệu quả mang lại là lớn nhất thì vẫn còn nhiều người không hiểu rõ, dẫn đến việc lãng phí và không tận dụng hết năng lượng.
- 1 tấc, 1 li, 1 phân, 1 thước bằng bao nhiêu mét, cm?
Tấc, ly, phân, thước là những đơn vị đo chiều dài những đồ vật có kích thước nhỏ khá quen thuộc với người dân Việt Nam chúng ta thời kỳ Cổ Đại.
- Dù thời tiết có lạnh giá thế nào thì duy nhất bộ phận này cũng không bị lạnh hay đóng băng
Được biết, đặc tính này hình thành từ xa xưa, giúp ta thích nghi với môi trường trong quá trình tiến hóa lâu dài của loài người.
- Những bí ẩn "rùng rợn" khiến khoa học "điên đầu" khi giải mã
Những bí ẩn khoa học luôn có một sự cuốn hút kì lạ, và dường như được sinh ra để chờ đợi con người đủ trí tuệ, ở những thời đại đủ cơ sở khoa học giải đáp.
- Một ngày trên Mặt trăng bằng bao nhiêu ngày ở Trái đất?
Theo tính toán của các nhà thiên văn học, khoảng cách trung bình giữa Trái đất và Mặt trăng là khoảng 384.000km. Vậy 1 ngày trên Mặt trăng sẽ bằng bao nhiêu ngày ở Trái đất?
- 4km cáp của Na Uy biến mất không dấu vết, thủ phạm có phải là mực khổng lồ?
Tổng cộng 10 tấn cáp nằm sâu 200m dưới mực nước biển đã biến mất không dấu vết khỏi vùng biển Na Uy.