iss
- Những "chuyện bé xé ra to" khi sống trong vũ trụ Sống trôi nổi ở độ cao 420 km so với bề mặt Trái Đất là một trải nghiệm đáng nhớ trong đời. Tuy nhiên, đây là môi trường nhiều khó khăn các phi hành gia phải thích nghi, kể cả từ những sinh hoạt thông thường nhất.
- Hình ảnh rõ nét về sét dị hình màu đỏ được chụp từ Trạm vũ trụ Quốc tế Sét dị hình màu đỏ là một hoạt động quang học gắn liền với chớp mạnh, diễn ra trong thời gian rất ngắn.
- Tương lai bất định của trạm vũ trụ ISS khi NASA trở lại Mặt trăng Trạm vũ trụ Quốc tế (Trạm Không gian Quốc tế) đã 18 năm tuổi, đang phải hoạt động trong môi trường vũ trụ đầy khắc nghiệt và tiêu tốn mỗi năm hàng tỉ USD để vận hành.
- Bộ giáp trụ mới cho phi hành gia Tại Nga đang hoàn thành qui trình thử nghiệm bộ áo liền quần mới dành sử dụng nhiều lần trong không gian có tên gọi là "Orlan-ISS".
- Trạm Không gian Quốc tế được 15 tuổi 15 năm là thời hạn bảo đảm sự hiện diện của Trạm Không gian Quốc tế trong quỹ đạo, nhưng ISS sẽ tiếp tục hoạt động ít nhất là cho đến năm 2020.
- Video: Cảnh tượng phi hành gia lên trạm vũ trụ Phi thuyền Soyuz TMA-09M của Nga rời khỏi sân bay vũ trụ Baikonur vào lúc 2h31 sáng hôm 29/5 theo giờ Kazakhstan, mang theo ba nhà du hành Karen Nyberg (Mỹ), Fyodor Yurchikhin (Nga) và Luca Parmitano (Italy) lên Trạm Không gian Quốc tế (ISS).
- Tham quan trạm không gian quốc tế ISS bằng video 3D Đoạn video được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu tại Cơ quan hàng không vũ trụ Châu Âu ( ESA) và họ sẽ dẫn dắt chúng ta đi theo dõi khung cảnh, sinh hoạt và các thao tác nghiên cứu thông thường vốn đang diễn ra trên ISS.
- NASA email một cái cờ lê lên trạm không gian ISS Các bạn cũng đã biết chiếc máy in 3D đầu tiên được đưa vào không gian hồi tháng 9 vừa rồi.
- Các nhà du hành đặt chân vào ngôi nhà không gian trên ISS Ngày 6/6, nhà du hành vũ trụ người Mỹ Jeff Williams cùng cộng sự người Nga Oleg Skripochka đã lần đầu tiên đặt chân vào ngôi nhà không gian bơm hơi trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) sau hai năm thử nghiệm.
- Thủ phạm khiến phi hành gia trạm ISS mất ngủ triền miên Chu kỳ quay quanh Trái Đất quá nhanh khiến đồng hồ sinh học của các phi hành gia không kịp thích ứng, dẫn tới mất ngủ.