- Vì sao kén của côn trùng bám rất chắc?
Các nhà sinh học Anh là Andrew Parker và Abigail Ingram (Trường đại học Oxford) đã tìm thấy cách thức cực kỳ hiệu quả để kén của các loài côn trùng có thể bám dính rất chắc chắn trên cây.
- Ong cũng kén màu hoa
Không chỉ để ngắm, việc thích màu hoa này hơn màu hoa khác hoá ra lại rất có ích, ít nhất nếu bạn là một chú ong. Sở thích màu hoa của loài ong nghệ đuôi vàng (Bombus terrestris), trong trường hợp này l
- Chim di trú không kén chọn điểm dừng chân
Nếu một khu rừng tươi tốt và an toàn với những dòng suối uốn lượn được coi là điểm dừng chân xa xỉ dành cho chim di trú, thì thực tế, theo kết quả nghiên cứu của trường đại học Purdue, những con chim này lại rất dễ hài lòng với điểm dừng chân tương đương một khách sạn giá rẻ bên đường.
- Nhện kén chọn bữa ăn để sinh tồn
Nhiều loài côn trùng và động vật ăn thịt, bao gồm cả con người, chọn ăn những phần cơ thể con mồi nhất định nhằm cân bằng lượng dưỡng chất đưa vào cơ thể.
- Gấu cái cũng soi “cậu nhỏ”, kén bạn tình
Một nghiên cứu mới phát hiện, các con gấu cổ đại không thường xuyên làm “chuyện ấy”, nhưng mỗi cuộc “yêu” của chúng kéo dài khá lâu.
- Công cụ tạo âm thanh Caxirola thay kèn vuvuzela
Các nhà khoa học đang kiểm tra công cụ tạo âm thanh để cổ động cho các trận bóng World Cup 2014 tại Brazil, để xem nó có quá khó chịu khi tác động tai người.
- Ấu trùng ong bắp cày tấn công hệ thần kinh nhện, kết lưới và tạo kén
Bằng cách cướp đi hệ thống thần kinh của nhện, một ấu trùng ong bắp cày đã có thể thao túng loài vật này để làm cho nó một mạng lưới vững chắc hơn, theo kết quả nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí The Journal of Experimental Biology.