kích nổ bom hạt nhân
- Bản chất mới về lực hấp dẫn Tất cả những gì hiện hữu xung quanh đươc cảm nhận qua tri giác và được bộ não thông minh của chúng ta phản ánh xử lí đều bị chi phối bởi 4 lực cơ bản: lực điện từ, lực hạt nhân mạnh, lực hạt nhân yếu, lực hấp dẫn.
- Bên trong cỗ máy tái tạo được bom hạt nhân và hố đen Vũ trụ đặt tại Mexico Ta không thể nổ bừa bãi bom hạt nhân, ta cũng không thể vào được hố đen Vũ trụ, nhưng ta có được Cỗ máy Z làm được điều tương tự.
- Tháo ngòi bom nguyên tử - công việc "lạnh tóc gáy" nhất thế giới Mùa xuân năm 1952, chính phủ Mỹ tiến hành cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân chiến thuật tại bãi thử Nevada như một phần trong chiến dịch Tumbler-Snapper.
- Vì sao phạm nhân thời xưa bị hành hình vào giờ Ngọ ba khắc? Việc hành hình phạm nhân Trung Quốc thời xưa vào giờ Ngọ ba khắc được đề cập trong phim ảnh, sách vở. Đây là quãng thời gian nào trong ngày và vì sao lại có quy định trên?
- Trí tuệ nhân tạo là gì? AI (artificial intelligence) là gì? Định nghĩa trí tuệ nhân tạo: (AI: Artificial Intelligence) có thể được định nghĩa như một ngành của khoa học máy tính liên quan đến việc tự động hóa các hành vi thông minh.
- Sắp đến thời của rắn khổng lồ Đó là cảnh báo của các nhà khoa học từ cuộc nghiên cứu mới: nhiệt độ ấm lên có thể thu nhỏ kích thước động vật có vú và sản sinh những loài bò sát khổng lồ.
- Bí ẩn về lò phản ứng hạt nhân "thời tiền sử" Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên phát điện trên thế giới được sản sinh ở Anh, tuy nhiên, thực tế thì hệ thống phát điện sử dụng phản ứng hạt nhân thì đã được người Nga xây dựng từ năm 1954.
- Người có nửa mặt không lão hóa vì cho đầu vào máy gia tốc hạt May mắn sống sót trong tai nạn hy hữu, nhà khoa học Anatoli Petrovich Bugorski có một nửa gương mặt không bị lão hóa suốt hàng chục năm sau khi bị chùm tia proton chiếu vào.
- Vì sao tàu vũ trụ bay cả trăm năm không hết nhiên liệu? Chính phủ Mỹ cho biết một con robot có thể giúp tạo ra nguồn cung plutonium-238 (Pu-238) lâu dài và đáng tin cậy cho các tàu thăm dò không gian của NASA.
- Đổ uranium vào thùng, người đàn ông không ngờ phải chịu 83 ngày đau đớn tột cùng Hisashi Ouchi chết theo cách từ từ, đau đớn nhất mà khó có ai có thể hình dung ra sau sự cố hãi hùng tại nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản năm 1999.