kính thiên văn vũ trụ Hubble
- Những vật liệu cứng nhất hành tinh Nhờ công nghệ tiên tiến, các nhà khoa học đã cho ra đời những "siêu vật liệu" nhân tạo có độ cứng vượt trội hơn nhiều.
- 10 khám phá hàng đầu của kính viễn vọng Hubble Được đưa lên quỹ đạo nên không chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn không khí, một ưu thế mà không một kính thiên văn mặt đất nào có được, 16 năm qua, Hubble đã thực hiện một khối lượng quan sát khổng lồ, trước khi có thể chấm dứt hoạt động vào năm 2008 do hư hỏng.
- Vũ trụ kỳ ảo Kính viễn vọng Hubble được phóng vào vũ trụ tháng 4/1990 và gửi về trái đất những hình ảnh kỳ thú chụp trong vũ trụ. Dưới đây là những bức ảnh đẹp nhất.
- NASA phát hiện hành tinh nhỏ nhất vũ trụ Hành tinh mới được phát hiện, được đặt tên là Kepler-37b, có kích thước chỉ lớn hơn Mặt trăng một chút và mất 13 ngày để hoàn thành một vòng quỹ đạo quanh ngôi sao mẹ.
- Tìm ra "Trái Đất thứ hai" chứa sự sống? Các nhà khoa học không gian sẽ tổ chức một buổi họp báo trong tháng này để công bố một "khám phá vũ trụ mới" về hành tinh chứa sự sống. Đây có thể được coi là "Trái Đất thứ hai".
- Sinh vật lạ cướp phi thuyền Mỹ Một nhà khoa học Đức tuyên bố sinh vật ngoài trái đất cướp tàu vũ trụ Voyager 2 của Mỹ và sử dụng nó để liên lạc với trái đất.
- NASA chụp được "hình ảnh tương lai" về Mặt trời phát nổ và chết Kính viễn vọng không gian Hubble - đang được vận hành phối hợp giữa NASA và ESA - đã chụp được mọt tinh vân tuyệt đẹp cách chúng ta 1.370 năm ánh sáng.
- Lý giải bí ẩn những ngôi sao mất tích trong vũ trụ Trong hơn một nửa thập kỷ các nhà khoa học bó tay trong việc tìm ra nguyên nhân vì sao số lượng các ngôi sao lại ít sao hơn so với những gì họ dự đoán.
- Mặt trời của Thái Dương Hệ sẽ chết như thế nào? Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) vừa cho công bố hình ảnh một ngôi sao đang hấp hối, phản ánh những gì sẽ xảy ra với Mặt trời của chúng ta trong 5 tỉ năm tới.
- Vệt sáng đỏ rực hình lá cờ ở trung tâm dải Ngân Hà Lần đầu tiên các nhà thiên văn học phát hiện vệt sáng đỏ di chuyển về phía Trái Đất, có thể hé lộ nguồn cung cấp năng lượng ở giữa dải Ngân Hà.