kính viễn vọng salt
- Tinh vân giống con mắt đỏ rực khổng lồ trong vũ trụ Hình ảnh tinh vân hình con mắt màu đỏ rực lọt vào tầm ngắm của kính thiên văn vũ trụ Spitzer thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ.
- 10 khám phá hàng đầu của kính viễn vọng Hubble Được đưa lên quỹ đạo nên không chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn không khí, một ưu thế mà không một kính thiên văn mặt đất nào có được, 16 năm qua, Hubble đã thực hiện một khối lượng quan sát khổng lồ, trước khi có thể chấm dứt hoạt động vào năm 2008 do hư hỏng.
- Siêu lỗ đen bằng 1 triệu Mặt trời là trái tim thiên hà "bùng nổ" Kính viễn vọng không gian Hubble vừa tóm được vật thể kỳ lạ gần chòm sao La Bàn: một thiên hà nhỏ bé nhưng vận hành cực mạnh mẽ và sở hữu một lỗ đen quái vật.
- Ross 128b - Hành tinh "song sinh" với Trái đất và những điều cần biết Mới đây, trạm quan sát Nam Âu đã phát hiện được một hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt trời có các điều kiện thuận lợi để con người sinh sống, họ gọi hành tinh này là Ross 128b.
- Kính James Webb chia sẻ góc nhìn đáng kinh ngạc của "cột sáng thế" Kính viễn vọng James Webb vừa chia sẻ góc nhìn mới của "Cột sáng thế" (Pillars of Creation), một trong những bức ảnh vũ trụ nổi tiếng.
- Phát hiện ngôi sao sáng gấp hàng triệu lần Mặt Trời Nhóm nghiên cứu tìm ra một nguồn tia X siêu sáng (ULX) trong thiên hà Xoáy Nước nhờ kính viễn vọng của NASA.
- Tàu vũ trụ Kepler phát hiện “siêu trái đất” mới Sau quá trình theo dõi và quan sát 100.000 ngôi sao khác nhau, kính viễn vọng không gian Kepler của NASA đã phát hiện một hành tinh mới có bán kính bằng khoảng 1,6 lần Trái đất và có hình tròn y như mặt trời.
- Vén màn bí ẩn trên bề mặt hành tinh "anh em sinh đôi" của Trái Đất Thông tin koa học trên tờ Daily Mail cập nhật những hình ảnh mới nhất về “anh em sinh đôi" của Trái Đất - sao Kim. Qua những tấm kính viễn vọng từ Trái Đất, các nhà thiên văn học quan sát thấy bề mặt của sao Kim được bao phủ bởi những đám mây dày, thành phần chủ yếu là carbon dioxide.
- Cận cảnh "anh em sinh đôi" của dải Ngân hà NASA gọi siêu vật thể NGC 6744 là "anh cả" của thiên hà chứa Trái đất.
- Siêu hố đen quay với tốc độ ánh sáng Lần đầu tiên các nhà thiên văn học đã đo được tốc độ quay của một siêu hố đen, và nó xoay với vận tốc gần bằng tốc độ ánh sáng.