kỳ trăng tròn

  • Tối nay, cùng chờ đón trăng hồng kỳ ảo xuất hiện Tối nay, cùng chờ đón trăng hồng kỳ ảo xuất hiện
    Kỳ trăng tròn tháng 2 âm lịch này được người dân Bắc Mỹ gọi là trăng hồng vì nó có màu hồng giống loài hoa dại ở vùng này thường nở vào tháng 4.
  • Trăng đánh lừa mắt ta Trăng đánh lừa mắt ta
    Kỳ trăng tròn tuần này sẽ treo thấp trên bầu trời hơn bất kỳ đợt trăng tròn nào khác trong năm nay, và là cơ hội tốt để đánh lừa chúng ta. Khi nằm thấp ở gần đường chân trời, mặt trăng trông có vẻ to hơn so với khi nằm trên cao.
  • Việt Nam có quan sát được Mặt trăng máu tối 27/11? Việt Nam có quan sát được Mặt trăng máu tối 27/11?
    Kỳ trăng tròn này được các bộ lạc thổ dân châu Mỹ thời kỳ đầu gọi là Trăng Hải Ly vì đây là thời điểm trong năm để đặt bẫy hải ly trước khi các đầm lầy và sông ngòi đóng băng.
  • Siêu nguyệt thực xảy ra vào thứ hai tới Siêu nguyệt thực xảy ra vào thứ hai tới
    Vào ngày 4/6, nghĩa là đúng một ngày trước kỳ trăng tròn, mặt trăng sẽ tới cận điểm - vị trí gần địa cầu nhất trên quỹ đạo hình elip của nó. Khi đó khoảng cách giữa mặt trăng và trái đất là 358.482km. Do đó đĩa mặt trăng có vẻ lớn hơn một chút so với khi con người quan sát nó vào những khoảng thời gian khác trong năm.
  • Những phong tục tình dục kỳ lạ trên thế giới Những phong tục tình dục kỳ lạ trên thế giới
    Nhiều phong tục tình dục kỳ lạ  có từ lâu đời vẫn đang diễn ra ở nhiều dân tộc trên thế giới cho dù cánh cửa nối họ với thế giới hiện đại đã mở ra rất nhiều.
  • 23 hiện tượng thiên nhiên kỳ bí thách thức khoa học 23 hiện tượng thiên nhiên kỳ bí thách thức khoa học
    Thiên nhiên luôn ẩn chứa các bí ẩn thách thức các nhà khoa học. Mặc dù hiện nay khoa học đã rất phát triển những các nhà khoa học vẫn đang "điên đầu" để giải thích các hiện tượng kỳ bí mà đôi lúc còn được gọi là "phép màu".
  • Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều? Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?
    Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.