kỷ Phấn Trắng
- Khủng long Dreadnoughtus cổ dài chỉ nặng 40 tấn Các nhà khoa học Anh cho rằng Dreadnoughtus, loài khủng long có chiếc cổ dài nhất chỉ nặng khoảng 40 tấn. Trong khi trước đây giới khoa học cho rằng nó nặng đến 60 tấn.
- Tìm thấy hóa thạch hoàn hảo của loài khủng long giống hệt đà điểu Một trong những điểm tương đồng nổi bật giữa hai loài này là cái mào bằng xương rất lớn và nổi bật ở trên đỉnh đầu.
- Phát hiện "ma cà rồng" 65 triệu tuổi vùi giữa sa mạc Mông Cổ Một con khủng long độc nhất vô nhị, 65 triệu tuổi chuyên săn mồi trong bóng tối hoàn toàn như ma cà rồng, đã được xác định sau 20 năm tranh cãi.
- Lộ diện quái vật chưa từng thấy, có họ với khủng long, rắn, rồng Một quái vật biển dài đến 8 mét vừa được khai quật ở Morocco là bằng chứng sống động cho thế giới sinh vật đa dạng trước khi tiểu hành tinh Chicxulub đâm vào Trái đất.
- Hóa thạch 114 triệu năm tiết lộ "siêu dã thú" mới Các nhà cổ sinh vật học hôm 9/10 công bố phát hiện một loài khủng long ăn thịt đầu bảng sinh sống từ kỷ Jura đến kỷ Phấn trắng muộn.
- Đáng sợ quái vật vừa nở ra đã biết bay và thành "sát thủ" Nghiên cứu gây sốc của Anh cho thấy dực long - loài quái vật thống trị bầu trời kỷ Phấn Trắng - vừa ra đời đã có khả năng bay tốt hơn cả cha mẹ.
- Khủng long ăn cỏ có ăn cỏ thật không? Khủng long ăn cỏ là tên gọi đại diện cho những loài khủng long ăn thực vật. \
- Sự thật gây sốc: Trái đất từng nghiêng 12 độ sau đó tự điều chỉnh lại vào 84 triệu năm trước Cú nghiêng ngả "đảo lộn thế giới" thời khủng long có thể lặp lại bất cứ lúc nào do tác động của hoạt động kiến tạo mảng trên Trái đất.
- Rùng mình "mùa xuân tử thần" giết chết gần hết sinh vật Trái Đất Một nghiên cứu được đánh giá là đột phá từ Mỹ và Anh đã mô tả lại chính xác thời điểm và các điều kiện tự nhiên khi đại tuyệt chủng khủng long diễn ra trên Trái đất.
- Nhện cổ đại hóa thạch có mắt phát sáng sau 110 triệu năm Đôi mắt của những con nhện hóa thạch từ kỷ Phấn trắng phát sáng trong đêm tối, giúp chúng cải thiện tầm nhìn khi săn mồi.