- Chống biến đổi khí hậu: Một con cá voi đáng giá bằng hàng vạn cây xanh
Ngoài việc tự nạp vào cơ thể mình một lượng CO2 đáng kể, cá voi còn hỗ trợ các loài thực vật phù du phát triển, đóng góp ít nhất 50% lượng oxy cho bầu khí quyển Trái Đất và thu lại lượng CO2 nhiều hơn cả 1,7 nghìn tỷ cây xanh cộng lại.
- Vạn Lý Trường Thành hay kim tự tháp Ai Cập liệu có thể nhìn thấy bằng mắt thường từ không gian?
Hẳn bạn đã từng được nghe nói rằng Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc hay kim tự tháp Ai Cập là những công trình có thể được nhìn thấy bằng mắt thường từ không gian. Vậy liệu điều này có đúng và công trình nào do con người xây dựng có thể nhìn thấy từ phía trên khí quyển Trái Đất?
- Khoa học sắp có thể dọn rác vũ trụ từ mặt đất bằng tia laser
Các nhà nghiên cứu sẽ bắn tia laser vào các mảnh vỡ để làm chúng chậm lại. Tốc độ giảm sẽ khiến quỹ đạo di chuyển của các mảnh vụn giảm xuống cho tới khi đi vào bầu khí quyển Trái đất và bốc cháy.
- Tranh của Van Gogh chứa đựng kiến thức vật lý chính xác đến ngạc nhiên
Phân tích nét bút và màu sắc trong bức "đêm đầy sao" cho thấy sự tương đồng đáng kinh ngạc với dao động tiềm ẩn trong khí quyển Trái đất, chứng tỏ Van Gogh hiểu biết tường tận các quá trình tự nhiên.
- Điểm mặt thiên thạch “khủng” đáp xuống Trái đất
Giống như những kẻ tị nạn trên đường chạy trốn khỏi các hệ mặt trời xa xôi, các thiên thạch lao xuyên qua bầu khí quyển Trái đất và rơi xuống hành tinh của chúng ta. Thường thì những quả cầu lửa gồm kim loại và đất đá này sẽ bốc cháy ngùn ngụt và rất nhiều trong số chúng sẽ không “sống sót” qua cuộc va chạm v
- Người xưa “đối phó” với trăng máu thế nào?
Nguyệt thực đỏ hay còn gọi là mặt trăng máu là hiện tượng tự nhiên xảy ra do ánh sáng nảy ra từ bề mặt Mặt trăng bị khúc xạ khi xuyên qua khí quyển trái đất và biến Mặt trăng thành màu đỏ rực. Tuy nhiên, từ trước đến nay nó bị phủ lên mình một tấm màn kỳ bí với nhiều sắc thái mờ ảo bởi các tín ngưỡng khác nhau trên khắp các vùng miền.