- Sao Mộc là một hành tinh khí, vậy nếu một người đứng trên bề mặt sao Mộc, liệu có bị rơi thẳng vào lõi không?
Bầu khí quyển của sao Mộc được chia thành bốn lớp bao gồm tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng nhiệt và tầng ngoài. Mỗi tầng đều có tác dụng và vai trò riêng trong quá trình hoạt động của sao Mộc.
- Phát hiện bầu trời đầy nước trên hành tinh khác ngay trong Hệ Mặt trời
Gã khổng lồ khí, hành tinh cổ xưa nhất của Hệ Mặt trời có lượng nước trong khí quyển còn dồi dào hơn nước trong khí quyển Bắc Cực của trái đất.
- Hàng loạt hình ảnh tuyệt vời của Sao Mộc được gửi về từ tàu Juno-NASA
Những hình ảnh đáng kinh ngạc về Sao Mộc vẫn đang không ngừng được gửi về từ tàu vũ trụ tỷ đô Juno của NASA. Hiện tàu đang quay quanh Sao Mộc và cách Trái Đất đến 715.000.000km.
- Sáng mai, vệ tinh NASA chính thức tiếp cận sao Mộc
Vào 22 giờ ngày hôm nay, 4/7 theo giờ Mỹ (tức 10 giờ sáng 5/7 theo giờ Việt Nam), tàu du hành vũ trụ không người lái Juno của NASA sẽ tiếp cận với sao Mộc gần hơn bất kì tàu vũ trụ nào trước đây.
- Liệu trình độ công nghệ hiện tại của con người có thể đốt cháy sao Mộc không?
Kích hoạt sao Mộc dường như là một kế hoạch khả thi trong bộ phim khoa học viễn tưởng The Wandering Earth (Địa cầu lưu lạc).
- Siêu bão trên sao Mộc ngày càng thu hẹp
Hôm 15/5, Mỹ vừa công bố một bức ảnh sao Mộc được kính viễn vọng Hubble ghi nhận, cho thấy một cơn bão cực lớn ở sao Mộc mà đường kính của nó vào cuối thế kỷ 19 là khoảng 40.000km.
- Sự thật bất ngờ về cơn mưa helium trên sao Mộc
Nghiên cứu mới cho thấy mưa helium có thể rửa neon khỏi bầu khí quyển phía trên của sao Mộc. Sao Thổ nhỏ và lạnh hơn sao Mộc, và các nhà vật lý kỳ vọng, mưa helium sẽ còn phổ biến hơn.