- Những pha thoát hiểm kỳ lạ trong thảm họa
2 dân chài ở đảo Kiribati trên Thái Bình Dương đã thoát hiểm sau 57 ngày trôi dạt giữa biển khơi mà không có đồ ăn, thức uống. Họ sống sót khi rơi vào tâm bão giữa biển mênh mông.
- 10 phát minh hữu ích nhất năm 2011
Vừa qua, 10 giải thưởng cho những cống hiến khoa học nhân loại 2011 đã được công bố, tất cả không chỉ tỏ ra hữu ích mà còn đầy thú vị.
- Những bí ẩn chưa lời giải về mộ Khổng Minh Gia Cát Lượng
Gia Cát Lượng cả đời tận trung vì sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán, để lại danh tiếng lẫy lừng, thế nhưng nơi an táng thật sự của ông ở đâu thì cho đến nay vẫn chưa tìm được, hậu thế chỉ còn biết tưởng tượng suy đoán.
- Lượng CO2 trong không khí "nặng" kỷ lục
Theo số liệu thống kê của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) mới công bố, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính dioxid carbon (CO2) trên toàn cầu đã tăng 1,4%, lên mức kỷ lục 31,6 tỷ tấn trong năm 2012.
- Bất chấp quy luật vật lý, tảng đá 500 tấn cứ lơ lửng trên không - Các chuyên gia cũng bó tay!
Cả nhà khảo cổ học và sử học Nhật Bản cũng không đưa ra được bất kỳ manh mối nào về tảng đá khổng lồ này.
- Vì sao tay người trẻ bị nhăn khi ngâm nước, tay người già thì không?
Tay của trẻ em và những người trẻ tuổi sẽ bị nhăn nếu ngâm lâu trong nước còn tay của người già thì lại không bị như vậy. Đâu là nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này?
- Giả thuyết mới về người cá
Nhiều thủy thủ đoán chắc họ đã trông thấy “người cá”, nhưng ít người tin đó là sự thật và thường cho rằng do đã quá mệt mỏi vì những hải trình khắc nghiệt nên họ tưởng lầm những con vật như lợn biển là sinh vật bí hiểm. Thế nhưng một cuộc nghiên cứu cho thấy người cá có thể là một sinh vật gọi là "khỉ biển".