- Chim én bay: Mô hình cho máy bay hiện đại
Các nhà khoa học đã chứng minh được cách chim én thay đổi hình dạng của đôi cánh để cải thiện khả năng bay lượn của mình. Nhờ đó có thể giúp các kĩ sư chế tạo máy bay rất nhiều trong công việc của họ. Họ nhận thấy rằn
- Chim học cách bay như thế nào?
Theo một công trình nghiên cứu mới những chú chim non có thể phải học cách làm chủ góc mở của đôi cánh để trở thành những tay bay lượn cừ khôi. Kết quả này có thể được dùng để khám phá nguồn gốc của khả năng bay.
- Quả cầu bay hỗ trợ công tác cứu nạn
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản vừa sáng chế ra quả cầu mà họ gọi là “vật thể bay của tương lai”, phục vụ cho các hoạt động tìm kiếm cứu nạn nhờ khả năng bay lượn trong những tòa nhà bị suy yếu bởi động đất hoặc những thảm họa tự nhiên khác.
- Video: Chim ruồi làm khô cơ thể
Để duy trì khả năng bay lượn trong môi trường sống ẩm ướt của những khu rừng ven biển phía tây châu Phi, những con chim ruồi Anna đã học cách quạt cánh và lắc đầu giống như loài chó để giũ bỏ các hạt nước mưa đọng trên lông vũ của nó để làm khô cơ thể.
- Máy bay lượn tự do như côn trùng
Nhóm chuyên gia cho giáo sư Jun Zhang của Đại học New York (Mỹ) dẫn đầu đã phát hiện khả năng bay lượn giữa không trung của một vật thể có thể phụ thuộc nhiều hơn vào sự phân phối trọng lượng của nó, không như người ta vẫn tưởng.
- Nhìn lại quá trình thảm họa tàu con thoi Columbia
Tàu con thoi Columbia (số hiệu của NASA: OV-102) là tàu đầu tiên trong phi đội tàu con thoi của NASA có khả năng bay lên vũ trụ. Chuyến bay đầu tiên của nó, STS-1, kéo dài từ 12 đến 14/4/1981.
- Giải mã bí ẩn của khủng long bay
Một nghiên cứu được công bố gần đây trên tạp chí Nature cho thấy nhiều loài khủng long đã có khả năng bay lượn chứ không phải chỉ có mỗi Archaeopteryx, loài khủng long có lông vốn vẫn được coi là tổ tiên của loài chim ngày nay.