khoa học tự nhiên

  • Chíp sinh học phát hiện sớm ung thư Chíp sinh học phát hiện sớm ung thư
    Ngày 6/6, Sở KH-CN TP.HCM đã đồng ý cho Trung tâm nghiên cứu và đào tạo thiết kế vi mạch (ICDREC), phối hợp với PGS.TS Hồ Huỳnh Thùy Dương, khoa Sinh học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM phối hợp nghiên cứu phát triển chíp sinh học phục vụ y tế.
  • Giải thưởng khoa học và nhân đạo năm 2011 đã có chủ Giải thưởng khoa học và nhân đạo năm 2011 đã có chủ
    Giải thưởng Balzan gồm 4 giải thưởng do Quỹ Giải thưởng Balzan Quốc tế trao tặng hàng năm cho các cá nhân hoặc tổ chức có những đóng góp xuất sắc trong các lĩnh vực nhân đạo, khoa học tự nhiên, văn hoá, hoà bình và hữu nghị.
  • Video: Cấu trúc của tổ kiến Video: Cấu trúc của tổ kiến
    Các nhà khoa học thuộc Viện bảo tàng khoa học tự nhiên quốc gia (Argentina) tiến hành khai quật một tổ kiến để tìm hiểu xem chúng làm cách nào để giữa được nhiệt độ ổn định và đủ không khí, cho phép những con non có thể phát triển.
  • Trái đất sắp quay lại thời kỳ băng hà? Trái đất sắp quay lại thời kỳ băng hà?
    Trong thời gian tới, trên Mặt trời có thể tạo ra 4 cực từ, gây lạnh trên Trái đất. Đó là dự báo của Đài Thiên văn quốc gia và Viện Khoa học tự nhiên Nhật Bản, căn cứ vào quá trình quan sát lâu dài từ vệ tinh Hinode (Phương Đông).
  • Biến nước sông Tô Lịch thành nước uống Biến nước sông Tô Lịch thành nước uống
    Sau 10 năm nghiên cứu, Giáo sư Trần Hồng Côn, giảng viên hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, đã ứng dụng thành công công nghệ hấp thụ chọn lọc để xử lý nước bẩn thành nước uống ngay.
  • Phát hiện hoa trà mi quý hiếm Phát hiện hoa trà mi quý hiếm
    Các tác giả Lương Văn Dũng (ĐH Đà Lạt), Trần Ninh (ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) và Hakoda (Nhật Bản) vừa công bố loài trà mi mới quý hiếm trên tạp chí trong nước và quốc tế.
  • Hàm lượng asen trong nước bao nhiêu là nguy hiểm? Hàm lượng asen trong nước bao nhiêu là nguy hiểm?
    Trong khi vị PGS của trường Đại học Khoa học Tự nhiên khẳng định rằng, hàm lượng asen trong nước ăn uống ở mức dưới 0,05mg/l vẫn an toàn thì đại diện Bộ Y tế khẳng định, tiêu chuẩn 0,01mg/l đưa ra là mới là an toàn.
  • Trao giải Kovalevskaia 2014 cho các nhà khoa học nữ VN Trao giải Kovalevskaia 2014 cho các nhà khoa học nữ VN
    Giải thưởng Kovalevskaia năm 2014 sẽ được trao cho 1 tập thể gồm 16 nhà khoa học do PGS. Nguyễn Thị Bình, Trường Đại học Y là đại diện và 1 cá nhân là PGS. TS Nguyễn Thị Kim Lan, Trường Đại học Thái Nguyên do có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và ứng dụng.
  • Vì sao lá cây lạc khép lại khi trời tối Vì sao lá cây lạc khép lại khi trời tối
    TS Trần Hợp, nguyên giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM cho biết: Sống lá nhỏ của lá kép cây lạc có diệp chẩm do tế bào thành mỏng trương lên cấu thành. Diệp chẩm do sự kích thích của cường độ ánh sáng mạnh thay đổi.