- Sếu đầu đỏ lại trở về sinh sống trên đất Kiên Giang
Cách đây 10 năm, sếu đầu đỏ về khu vực xã Bình An, huyện Kiên Lương (Kiên Giang) với số lượng trên 360 con. Thế nhưng, sếu đầu đỏ về đây ngày càng ít dần và vắng bóng gần hai năm nay.
- Myanmar thành lập khu bảo tồn hổ lớn nhất thế giới
Các nhà khoa học hy vọng với việc thành lập khu bảo tồn lớn nhất thế giới này và nỗ lực bảo tồn tích cực, dân số loài hổ sẽ hồi phục.
- Chỉ một con mèo thiến đơn độc cũng có thể thảm sát toàn bộ hệ sinh thái
Ven biển thành phố Mandurah, Australia: Hiện trường của vụ thảm sát chỉ còn lại những mảnh thi thể không nguyên vẹn. Lồng ngực nạn nhân bị xé toạc và những chiếc đầu biến mất một cách bí ẩn.
- Phát hiện cuộc trò chuyện "giống như con người" giữa 2 chú cá heo
Các nhà nghiên cứu tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Karadag ở Feodosia, Nga đã ghi nhận một cuộc trò chuyện đặc biệt giữa hai con cá heo ở Biển Đen.
- Bò tót, gấu ngựa xuất hiện tại rừng Thanh Hóa
Người dân huyện vùng cao biên giới Quan Hóa (Thanh Hóa) gần đây phát hiện nhiều loài động vật quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam như bò tót, gấu chó, gấu ngựa, gà lôi... xuất hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu.
- Vương quốc của voi và hổ
Cuộc sống trong vườn quốc gia Kaziranga tại Ấn Độ rất khắc nghiệt, nhưng đối với hổ và nhiều loài động vật khác, nơi đây vẫn tuyệt vời hơn nhiều khu vực khác trên thế giới.
- Gấu trúc tuyệt chủng không phải do biến đổi khí hậu?
Các chuyên gia nghiên cứu Trung Quốc vừa bác bỏ bài báo nghiên cứu được đăng tải trên tờ Daily Telegraph của Anh (ngày 4/11/2012) cho rằng, biến đổi khí hậu sẽ làm giảm số lượng tre dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng của loài gấu trúc khổng lồ ở Trung Quốc trong tương lai.