lưỡi Covid
- 4 lý lẽ dành cho kẻ lười đã được khoa học chứng minh Lười biếng thực sự không tốt, nhưng khoa học cũng chứng minh "lười không phải là một cái tội".
- Dơi có thể thay đổi hình dạng lưỡi bằng máu Các nhà khoa học trường Đại học Brown đã phát hiện thấy một loài dơi sử dụng dòng máu của chúng để định hình lại lưỡi của nó trong khi ăn.
- Tại sao mèo hay lè lưỡi và liếm môi một cách vô thức? Loài mèo đôi khi có những hành động khá kỳ lạ và đôi khi ngay cả chủ nhân của chúng cũng khó có thể hiểu được. Đơn cử như việc chúng liếm môi, đôi khi là một phần hoặc cả lưỡi.
- Phát hiện rận ăn lưỡi ký sinh trong miệng cá Khi các nhà khoa học chụp X quang đầu của một con cá bàng chài, họ phát hiện một loài giáp xác ký sinh đã ăn cụt và thay thế lưỡi của vật chủ.
- Phát hiện 22 con lười khổng lồ được bảo quản trong phân của chính chúng Các thế hệ lười khổng lồ đã chết hàng loạt do thiếu oxy rõ ràng, sau khi tụ tập tại một đầm lầy vào một thời điểm ở cuối kỷ Băng hà.
- Tại sao cầu thủ bị chấn thương đầu lại dễ tuột lưỡi và tử vong? Chấn thương vùng đầu thường dẫn đến co giật, bất tỉnh, hệ thống cơ không hoạt động nữa, lưỡi cũng thụt vào trong gây nghẹt đường thở và tử vong.
- Thực vật "nói chuyện" với nhau Thực vật có khả năng trao đổi thông tin nhờ hệ thống mạng lưới sợi nấm phía dưới mặt đất.
- Người tiền sử nắm kỹ thuật bắt cá ở vùng biển sâu Một phát hiện về khảo cổ học cho thấy người tiền sử sinh sống vào thời điểm cách đây hơn 40.000 năm đã biết làm chủ các kỹ năng cần thiết để đánh bắt các loại cá bơi với tốc độ nhanh ở các vùng biển sâu.
- Hóa thạch con lười khổng lồ tiết lộ hoàn cảnh sống trước khi tuyệt chủng Theo một nghiên cứu mới, hóa thạch của một con lười đất khổng lồ 27.000 năm tuổi đã mang tới cho các nhà khoa học hiểu biết về điều kiện sống của quái thú cao gần 4m này trước khi nó chết.
- Vì sao ăn dứa lại hay rát lưỡi? Nhiều người trong số chúng ta khi ăn dứa trải qua một cảm giác rất đặc biệt đó là ngoài vị ngọt thanh xen lẫn vị chua nhẹ bạn còn có cảm giác ngứa, rát lưỡi.