- Hệ Mặt Trời sẽ lại có đủ 9 hành tinh nhờ phát hiện mới này?
Các nhà thiên văn học đã khám phá ra một thiên thể có thể là một hành tinh lớn ở rìa của Hệ Mặt Trời sau khi sử dụng hệ thống kính ALMA (Tổ hợp kính thiên văn milimet/hạ-milimet Atacama) của Cơ quan Không gian Châu Âu.
- Cuộc sống ở Nam Cực: vi khuẩn cũng "chết cóng", cư dân không được đi tiểu trong lúc tắm
Nếu bạn cảm thấy hơi lười biếng khi phải đi học, đi làm vào mấy ngày đầu tuần thì hãy nghĩ lại đi. Ít nhất, bạn không phải chào ngày mới ở Nam Cực!
- Trái Đất đang dần trôi xa khỏi Mặt Trời
Khi Mặt Trời "già" đi và mất dần khối lượng, lực hấp dẫn tác động đến các hành tinh xung quanh cũng yếu đi, Register hôm 19/1 đưa tin.
- Sau khi ở ngoài không gian, các phi hành gia thay đổi thế nào khi trở về Trái đất?
Không chỉ chịu những thay đổi về chiều cao, các phi hành gia còn phải chiu những thay đổi lớn khác trên cơ thể trong môi trường không trọng lực.
- Tại sao Mỹ vẫn sử dụng hệ thống máy tính từ 1970 để điều khiển tên lửa hạt nhân?
Chắc chắn các bạn không đọc sai tiêu đề bởi một báo cáo mới nhất đã tiết lộ rằng một số lượng lớn những kho vũ khí hạt nhân của Mỹ hiện vẫn đang được quản lý và điều khiển bởi hệ thống máy tính có từ những năm 1970.
- Cách lấy lại thông tin từ bên trong hố đen
Bí ẩn về trạng thái vật chất của hố đen sắp được khám phá khi các nhà vật lý Mỹ tìm ra cách để lấy được thông tin từ bên trong những hố đen này.
- Bất ngờ với "nơi an nghỉ cuối cùng" của Trạm vũ trụ quốc tế trong tương lai
Bạn biết không, kỷ nguyên vàng của khoa học vũ trụ bắt đầu từ tháng 10/1957, khi Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên - Sputnik 1 - vào quỹ đạo Trái đất. Và tính đến nay, có khoảng 2000 vệ tinh đang hoạt động.