- Cả loài người là sinh vật đột biến
Mỗi con người trên trái đất đều có ít nhất 100 đột biến trong ADN, vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử.
- Tiến gần phương pháp chữa hiệu quả bệnh vẩy nến
Các nhà khoa học Israel thuộc Đại học Ben Gurion đang tiến gần tới việc tìm ra công thức điều chế một loại thuốc có thể chữa được bệnh về da liên quan tới cơ chế tự miễn dịch, được gọi là bệnh vẩy nến.
- Có thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh điếc trong 5 - 10 năm nữa
Trong tương lai không xa nhờ sử dụng liệu pháp gen, bệnh điếc của con người sẽ có thể chữa khỏi hoàn toàn.
- Lời giải thích về sự giao phối bừa bãi của chồn cái
Theo nghiên cứu gần đây, chồn cái đỏ đôi khi có thể giao phối với 14 con chồn đực trong 1 ngày. Theo nghiên cứu trong “Thông điệp sinh vật học” của Báo xã hội thượng lưu gần đây, lý do đơn giản là: chồn đực đỏ luôn luôn sẵn sàng giao phối.
- Hình dáng khuôn mặt tiết lộ nhu cầu tình dục của mỗi người
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Nipissing, Ontario, Canada đã phỏng vấn 145 sinh viên chưa tốt nghiệp về những mối quan hệ của họ, tần suất quan hệ tình dục, thậm chí cả việc thủ dâm.
- Mexico phát minh ra pin vĩnh cửu, bật sáng đèn pin trong 100 năm
Theo phóng viên tại Mexico, mới đây, nhà khoa học Mexico Arturo Solis Herrera đã chế tạo ra một loại pin có thể dùng để bật sáng đèn pin trong vòng 100 năm bằng cách sử dụng nước và chất melanin.
- Tìm thấy gen giúp cơ thể tự chữa virut HIV
Trong một chuỗi các thí nghiệm trên cơ thể người, các nhà khoa học đã cố gắng để khai thác hệ miễn dịch của cơ thể người nhằm giúp nó có đủ sức đề kháng trong việc đánh gục virut HIV.