- Tìm thấy "quái vật" biển lớn chưa từng thấy
Hóa thạch của một con bò sát biển khổng lồ vừa được khai quật trên một hòn đảo ở Bắc cực, thuộc về loài bò sát biển lớn nhất mà khoa học từng biết đến, các nhà khoa học Na Uy thông báo. Mẫu vật 150 triệu năm tuổi được tìm thấy ở Spitspergen, trên dãy đảo Svalbard ở B
- Tại sao rùa biển lại lặn sâu dưới nước
Các nhà nghiên cứu đã hiểu được tại sao rùa biển thường kiếm ăn và sinh tại vùng nước nông hay trên cạn nhưng lại lặn ngụp rất sâu trong lòng đại dương. Người ta đang theo dõi, tìm hiểu loài bò sát này.
- Phát hiện những loài thằn lằn mới tại Úc
Nghiên cứu của Đại học Adelaide đã phát hiện rằng có nhiều loài thằn lằn tồn tại tại Úc hơn chúng ta từng nghĩ, điều này đưa ra câu hỏi về việc bảo tồn và quản lý loài bò sát bản địa này của Úc.
- Làm thế nào khủng long to lớn như vậy?
Bí mật về kích thước đáng kinh ngạc của những con khủng long khổng lồ có thể là loài bò sát này sử dụng nhiều năng lượng cho việc tăng trưởng hơn là giữ ấm cho cơ thể so với các loài vật khác.
- Vi khuẩn Salmonella lây lan từ ếch sang người
Loài ếch lùn Châu Phi có chứa vi khuẩn salmonella đã gây bệnh cho hơn 113 người, hầu hết là trẻ em. Vi khuẩn Salmonella hiện diện tự nhiên trong ruột, trong phân của các loài động vật như heo, bò, gia cầm, rùa, rắn, các loài bò sát,...
- Dùng tia cực tím để tránh kẻ thù
Khác với các loài bò sát, loài thằn lằn này có cơ chế bảo vệ lãnh thổ và chống kẻ thù rất tinh vi. Cơ thể chúng có màu sắc sặc sỡ chứa rất nhiều cơ quan cảm quang có thể hấp thụ tia cực tím.
- Hóa thạch bò sát biển thời tiền sử
Các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Fairbanks tại Đại học Alaska (Mỹ) vừa công bố về việc phát hiện hóa thạch hoàn hảo nhất của một loài bò sát biển mà trước đây chưa có tiêu bản nào đạt được.