- Tế bào nhiên liệu sử dụng chất bị ô nhiễm để sản xuất ra điện năng
Các nhà nghiên cứu khoa học ở Pennsylvania cho biết họ đang phát triển một loại tế bào nhiên liệu sử dụng chất bị ô nhiễm từ các mỏ than đá và mỏ kim loại để sản xuất ra điện năng, qua đó có thể vừa giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường vừa tạo ra một nguồn cung cấp nhi&ecir
- “Mã vạch” DNA dùng trong nhận diện thực vật
Một loại gien “mã vạch” có thể được dùng để phân loại phần lớn các loài thực vật trên trái đất vừa được nhận diện. Loại gien này có thể được dùng để phân biệt cây cỏ chỉ với một mẫu nhỏ và sinh ra những phương pháp mới giúp xếp loại dễ dàn
- Dê làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi hiếm gặp
Theo một nghiên cứu mà các nhà khoa học Pháp trình bày tại Hội thảo hàng năm của Hiệp hội hô hấp châu Âu ở Amsterdam, tiếp xúc với loài dê có thể làm tăng nguy cơ mắc một loại ung thư phổi hiếm gặp.
- Cho rùa hồ Gươm phối giống với rùa Trung Quốc
Do rùa hồ Gươm đã nhiều tuổi, các nhà khoa học đang đề nghị tìm ở sông Hồng, sông Mã loại rùa cùng loài để ghép đôi với rùa ở hồ Đồng Mô. Nếu không tìm được, sẽ cho phối giống với rùa Thượng Hải ở Trung Quốc...
- Nỗ lực hồi sinh dê núi tuyệt chủng
Các nhà khoa học Tây Ban Nha bày tỏ tham vọng sinh sản vô tính loài dê núi đã tuyệt chủng bằng cách tận dụng tế bào đông lạnh được thu thập từ cá thể cuối cùng khi nó còn sống.
- Tia laser 200 nghìn tỷ watt có thể tạo ra plasma nóng hơn Mặt Trời
Các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm quốc gia Las Alamos vừa đưa ra một thông báo khá bất ngờ khi họ đã bắn phá thành công tấm phôi kim loại để tạo ra plasma nóng từ một tia laser có công suất 200 nghìn tỷ watt và theo cách nói thông thường nó còn "nóng" hơn cả Mặt Trời.
- Sinh viên tạo thiết bị trồng mọi loại cây trong không gian
Trong khi NASA đang vật lộn với khoai tây, được cho là loài dễ sống, với hi vọng chúng có thể tồn tại trên sao Hỏa thì một sinh viên đã tạo ra hai robot có khả năng nuôi trồng mọi loài cây trong mọi môi trường.