- Khỉ là nguyên nhân khiến người đi rừng bị sốt rét
Theo tạp chí Lancet Global Health, một loài ký sinh trùng sốt rét đã lây lan từ khỉ sang người ở Brazil đã được các nhà nghiên cứu xác định, gây lo ngại cho việc loại trừ bệnh ở nước này.
- Ký sinh trùng có nguy cơ tuyệt chủng do biến đổi khí hậu
Theo một nghiên cứu mới, có đến một phần ba loại ký sinh trùng trên Trái Đất sẽ tuyệt chủng vào năm 2070 do biến đổi khí hậu. Việc này không chỉ làm giảm số lượng các loài trên hành tinh, mà còn đẩy nhanh quá trình biến mất của những loài sinh vật khác.
- Mỹ đưa ra cảnh báo về loài giun ký sinh có thể chui vào não người
Cơ quan y tế Hawaii (Mỹ) vừa đưa ra cảnh báo cho du khách về loài ký sinh trùng có thể đục khoét và chui vào não người, gây nên tình trạng viêm não và trong tình huống xấu nhất là tử vong.
- Tìm thấy sinh vật đầu tiên không cần oxy để sống sót
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một loại ký sinh trùng giống sứa không có bộ gene ty thể. Điều đó đồng nghĩa với việc nó không thở và sống cuộc sống hoàn toàn không có sự phụ thuộc vào oxy.
- Nghiên cứu mới: Cá biển chế biến sushi có lượng ký sinh trùng tăng 283 lần so với cách đây 40 năm
Giun Anisakis là loại giun ký sinh có thể lây nhiễm trên nhiều loại cá, mực biển, hải sản và các động vật biển có vú như cá voi và cá heo cũng là vật chủ cho loài ký sinh này.
- Càng nhiều ký sinh trùng càng sống lâu
Càng nhiều ký sinh trùng trong hệ sinh thái thì các vật chủ càng ít xác suất bị nhiễm ký sinh trùng. Các loại ký sinh trùng cạnh tranh nhau và đẩy nhau ra khỏi nơi cư trú. Và như vậy có lợi cho… vật chủ. Sự đa dạng của ký sinh trùng làm giảm tỷ lệ tử vong của vật chủ - kết luận rất nghịch lý này là kết quả công
- Những điều đáng sợ bạn chưa biết về thế giới tự nhiên
Loài ếch chủ động bẻ gãy xương để tạo ra các móng vuốt, hải âu Fulmar nôn ra nọc độc, cá Pacu có liên hệ gần gũi với loài cá ăn thịt Piranha, loài giun dẹp thay đổi giới tính khi giao phối, loại ký sinh trùng thay thế lưỡi trong miệng cá... là những điều đáng sợ trong tự nhiên mà bạn không thể ngờ tới.