loài thằn lằn
- Phát hiện nhiều loài thằn lằn mới Các nhà khoa học ở Peru cho biết họ đã phát hiện được 3 loài thằn lằn mới, sống khá ẩn dật.
- Vì sao thằn lằn có tới 4 mắt? Một nghiên cứu mới cho thấy, khoảng 49 triệu năm trước, một con thằn lằn đuôi dài đầu tiên xuất hiện trên thế giới, nhưng không phải với hai mắt mà là bốn mắt.
- Nhà khoa học Việt Nam tham gia phát hiện loài thằn lằn đá mới Các nhà khoa học Việt Nam cùng đồng nghiệp quốc tế phát hiện một loài thằn lằn đá mới, sống trên các dãy núi đá vôi ở miền trung Lào.
- Nhiệt độ Trái Đất tăng cao làm cho loài thằn lằn thay đổi giới tính Những con thằn lằn giờ đây mang cả gen đực và cái, có khả năng sinh sản. Tác giả nghiên cứu cho biết thêm nhiệt độ tăng cao có thể gây ra biến đổi ở những loài động vật khác chứ không chỉ ở riêng loài thằn lằn.
- Loài thằn lằn ngón mới ở Khánh Hòa Các nhà khoa học vừa công bố phát hiện loài thằn lằn ngón mới ở khu vực mũi cực đông thuộc tỉnh Khánh Hoà.
- Phát hiện loài thằn lằn mới ở Công viên quốc gia Peru Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện ra một loài thằn lằn mới có tên khoa học là Potamites erythrocularis, cư trú ở thượng vùng Công viên quốc gia Manu thuộc khu vực Cusco, Đông Nam Peru.
- Phát hiện một loài Thằn lằn ngón mới ở Ninh Bình Các nhà khoa học vừa công bố loài Thằn lằn ngón mới ở Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình trên tạp chí khoa học chuyên ngành Zootaxa của New Zealand.
- Loài thằn lằn mới phát hiện trong đêm mưa Trong cơn mưa nặng hạt, giữa đêm tối mịt mùng, nhà nghiên cứu Phùng Mỹ Trung lặng lẽ tìm kiếm ở đám cây bụi nằm sát biển và điều kỳ diệu đã đến - anh tìm ra loài mới thằn lằn chân ngón tạo.
- Bí ẩn về sinh vật chỉ toàn con cái nhưng vẫn có thể sinh sản một cách bình thường! Hầu hết mọi loài trong vương quốc động vật mà chúng ta có thể nghĩ đến đều có cặp đực và cái. Hầu hết đều lưỡng hình giới tính, trong đó con đực có thể dễ dàng được phân biệt với con cái.
- Phát hiện về hóa thạch thằn lằn 52 triệu năm hé lộ "bí ẩn sốc" Một phát hiện mới nhất về loài thằn lằn cổ đại đã được công bố bởi nhóm nghiên cứu người Trung Quốc đang gây chú ý 'mạnh' tới giới khoa học trên thế giới.