loa sony SRS-GC11IP
- Cấy thành công tế bào gốc võng mạc trên chuột Các nhà khoa học thuộc Đại học London (Anh) vừa tiến hành cấy ghép thành công tế bào gốc võng mạc trên chuột thí nghiệm.
- Tế bào gốc phôi người và thị lực của người cao tuổi Chương trình điều trị bệnh thoái hóa điểm vàng dạng khô của công ty Advanced Cell Technology, Inc, là điều trị thông qua việc sử dụng tế bào biểu mô sắc tố võng mạc bắt nguồn từ tế bào gốc phôi người để thay thế các tế bào biểu mô sắc tố võng mạc bị mất trong mắt của bệnh nhân.
- Phát hiện hóa thạch "người ngoài hành tinh" 280 triệu năm tuổi tại Tây Úc Hóa thạch 280 triệu năm tuổi này có hình dáng kỳ lạ đến khó hiểu này khiến cho nhiều người khi mới nhìn vào sẽ nghĩ chắc chắn đây là hóa thạch của người ngoài hành tinh.
- Sony phát triển cảm biến camera "giống mắt người" Trong khi tất cả các loại cảm biến camera hiện tại đều có hình dạng phẳng, Sony đã phát triển một cảm biến chụp hình mới mô phỏng theo con ngươi của mắt: cảm biến CMOS... cong.
- Dùng cocain dễ bị mù lòa Những người đã và đang sử dụng cocain có nguy cơ cao bị tăng nhãn áp (glôcôm)- một trong những nguyên nhân gây mù lòa phổ biến, nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ cho biết.
- Muôn cách chặn dòng dung nham ngọn núi lửa ở Hawaii: Dùng cả máy bay ném bom lẫn "niềm tin" đều vô vọng Hiện nay, Mauna Loa, ngọn núi lửa đang hoạt động lớn nhất thế giới đã phun trào trở lại.
- Tai nghe không loa Bộ thiết bị Sound Band sẽ là một sản phẩm tai nghe khác biệt vì nó không có loa. Thay vào đó, Sound Band sử dụng công nghệ âm thanh bề mặt, nghĩa là tai của người nghe được mở để thu nhận âm thanh xung quanh.
- Phát hiện hai loại gen dẫn tới chứng bệnh mù lòa Nhóm các nhà khoa học Singapore vừa phát hiện ra hai gen dẫn tới bệnh tăng nhãn áp - nguyên nhân phổ biến nhất của chứng mù lòa.
- Công việc dọn dẹp hàng ngày ở sân bay diễn ra như thế nào? Tại Singapore, giải pháp cho vấn đề này nằm ở chiếc xe đảm bảo an toàn đường băng, được trang bị một bộ loa có khả năng phát ra âm thanh lớn để đuổi chim.
- Chữa lành tổn thương giác mạc bằng thiết bị sát tròng Các nhà khoa học tại Đại học Sheffield đã phát triển một phương pháp cấy ghép một thiết bị sát tròng vào trong mắt đối với các bệnh nhân bị tổn thương giác mạc. Kỹ thuật mới này có thể giúp hàng triệu người trên toàn thế giới giữ lại hoặc thậm chí lấy lại thị giác.