- Cách xử lý khi dùng thuốc quá liều
Trong sử dụng thuốc luôn luôn có lời khuyên “phải dùng thuốc đúng liều, đủ thời gian”.
- Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.
- Điểm mặt những điều “cấm” khi ăn sầu riêng
Nắm bắt được những tác hại tiềm ẩn từ trái sầu riêng không đồng nghĩa với việc bạn tránh xa hoàn toàn thứ quả bổ dưỡng này.
- Xác định huyết thống theo nhóm máu
Mặc dù phương pháp tính nhóm máu ABO có thể dự đoán được khả năng mối quan hệ huyết thống cha con nhưng độ chính xác rất thấp, do đó không được chấp nhận cho mục đích pháp lý.
- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".
- Những động vật "đột biến" hiếm gặp
Trong thiên nhiên có nhiều động vật bị đột biến gen hoặc gặp sự cố nào đó nên có hình dáng, màu sắc bất thường. Trong những năm qua, con người đã bắt được nhiều con vật như vậy như cua, tôm hùm, hàu, thằn lằn...
- Những điều rùng rợn ít ai biết về máu
Sử dụng máu như một thành phần thay thế cho trứng trong món ăn, làm đẹp bằng cách tắm trong máu, sử dụng máu kinh của phụ nữ như bùa yêu... là những điều khủng khiếp, rùng rợn mà con người đã làm với thứ chất lỏng duy trì sự sống của chúng ta.