- Củng cố giả thuyết cho rằng vụ nổ Tunguska năm 1908 là do sao chổi gây ra
Nghiên cứu mới của Đại học Cornell, Mỹ gần như chắc chắn rằng vụ nổ Tunguska năm 1908 là do một sao chổi rơi vào bầu khí quyển. Vụ nổ này có sức tàn phá tới 830 dặm vuông tại rừng Siberi. Kết luận này được minh chứng bằng một nguồn không mấy chắc chắn.
- Đám mây phát sáng kỳ lạ trong đêm
Mây dạ quang phát sáng vào ban đêm thường xuất hiện tại vùng cực gần đây được quan sát xa hơn về phía nam, đến tận lãnh thổ nước Mỹ.
- Đám mây phát sáng
Một phi hành gia trên Trạm Không gian Quốc tế (ISS) chụp bức ảnh khi đám mây bay ở phía trên cao nguyên Tây Tạng vào ngày 13/6, Livescience cho biết. Những tầng thấp hơn của bầu khí quyển cũng được chiếu sáng trong ảnh. Tầng thấp nhất, gọi là tầng bình lưu, có màu cam nhạt lẫn đỏ v
- Cùng ngắm những chùm mây mang hình dáng lạ lùng
Mây trông như đĩa bay của người ngoài hành tinh, mây như sóng thần, mây dạ quang... những bức ảnh mây dưới đây hẳn sẽ khiến bạn ngỡ ngàng.
- Những đám mây dạ quang trên bầu trời Nam Cực
Tàu vũ trụ của NASA phát hiện một vòng tròn mây dạ quang khổng lồ, phát sáng vào ban đêm phía trên bầu trời Nam Cực.
- Video: Cực quang và mây dạ quang xuất hiện cùng lúc
Hiện tượng hiếm gặp cực quang và mây dạ quang cùng lúc xuất hiện tại Scotland khiến bầu trời trở nên lung linh huyền ảo.
- Mây ngũ sắc hình tiên nữ múa ở Trung Quốc
Đầu tháng 11, người dân tại một ngôi làng ở Tân Cương, Trung Quốc, chia sẻ trên mạng xã hội Weibo hình ảnh đám mây phát sáng ngũ sắc, trông giống như một nàng tiên nữ đang múa.