- Càn Long sau khi qua đời: Xương cốt ngâm nước bẩn 30 ngày, sọ bị đập nát, vì sao?
Vì sao một vị hoàng đế quyền lực như Càn Long lại chịu cảnh 'thảm khốc' như vậy sau khi qua đời?
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Điều ít biết về rắn giun tí hon của Việt Nam
Rắn giun có nhiều đặc điểm giống giun đất nhưng đây là một loài rắn thực sự với đầy đủ các đặc điểm cấu tạo của rắn.
- Có gì bên trong con đập Tam Hiệp lớn nhất thế giới?
Bắt đầu xây dựng từ năm 1994 và hoàn thành vào năm 2012, đập Tam Hiệp mang lại nhiều lợi ích kinh tế những cũng nhận nhiều chỉ trích về tác động cho môi trường xung quanh.
- Tần Vương giết sạch người xây mộ để giữ bí mật, vì sao 100 năm sau Tư Mã Thiên vẫn biết?
"Chôn sống" những người xây dựng lăng mộ để đảm bảo bí mật và ngàn thu an nghỉ, vậy mà 100 năm sau, Tư Mã Thiên vẫn biết rõ việc làm của Tần Thủy Hoàng.
- Những điều ít biết về giác quan thứ 6 và thứ 7 của con người
Ngoài 5 giác quan cơ bản, con người còn nhiều giác quan khác giúp cơ thể tiếp nhận và xử lý thông tin từ môi trường xung quanh.
- Chuyện "ma quỷ quấy nhiễu" và lý giải khoa học
Đồ vật tự nhiên di chuyển, ngôi nhà bị đồn "ma ám" cùng nhiều tiếng động kỳ lạ... phải chăng là dấu hiệu có sự góp mặt của những linh hồn thích quấy nhiễu?