- Ngắm “siêu trăng” trên khắp thế giới
Thế giới đã được chiêm ngưỡng hiện tượng siêu trăng vào tối qua khi mặt trăng và trái đất ở gần nhau nhất trong năm.
- Mặt trăng có tác động kỳ lạ đối với Trái đất
Các nhà khoa học mới đây đưa ra tuyên bố cho rằng Mặt trăng đóng một vai trò quan trọng trong lượng khí được giải phóng trên Trái đất.
- "Siêu trăng" sắp xuất hiện
Hiện tượng trăng tròn cuối tuần này sẽ xảy ra khi mặt trăng tới gần địa cầu nhất trong năm. Mặt trăng sẽ hiện ra với hình dạng tròn vào lúc 19h35 tối 5/5 theo giờ GMT (2h35 sáng 6/5 theo giờ Việt Nam). Do trăng tròn trùng với khoảng thời gian nó tới cận điểm - điểm gần trái đất trên quỹ đạo - nên người quan sát trên địa cầu sẽ thấy trăng to hơn mức bình thường.
- Hiện tượng "Mặt trăng đen" sẽ diễn ra trong tối nay
Sự kiện thiên văn hiếm hoi này xảy ra vào ngày 31/7 tại Bắc Mỹ, đánh dấu lần xuất hiện đầu tiên kể từ năm 2016.
- Nếu Mặt trăng lại gần Trái đất, chuyện gì sẽ xảy ra?
Mặt trăng chính là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất. Trên thực tế, Mặt trăng bay xung quanh Trái đất với tốc độ ổn định, khoảng 1km/s.
- Ám ảnh siêu trăng
Trên thực tế, cái tên siêu trăng là do nhà thiên văn học Richard Nolle đề xuất vào năm 1979, và đến nay vẫn không được sử dụng chính thức trong cộng đồng khoa học hoặc giới thiên văn học, mà giới hàn lâm chọn cái tên khó nhớ hơn là "perigee-syzygy".
- 11/8 đón xem "siêu trăng" gần nhất
Đêm 10 sáng 11/8 (theo giờ Việt Nam), thời điểm trăng tròn gần nhất và sáng nhất trong năm 2014 hay còn gọi là “siêu trăng” gần nhất.