- Biến dầu ăn đã qua sử dụng thành nhiên liệu sinh học
Các nhà khoa học thuộc viện Hóa học, viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã sản xuất thành công nhiên liệu sinh học từ dầu thực vật thải.
- Nuôi thành công hai loài tê tê ở vườn Cúc Phương
Trong công tác bảo tồn các loài động vật, Vườn quốc gia Cúc Phương là cơ sở duy nhất tại Việt Nam đã nghiên cứu nuôi thành công hai loài tê tê châu Á bằng nguồn thức ăn nhân tạo.
- Rác thành phân hữu cơ nhờ chế phẩm vi sinh
Một loại chế phẩm vi sinh mới dùng để xử lý phế thải hữu cơ thành phân bón hữu cơ đã được Viện Công nghệ môi trường (Viện KH - CN Việt Nam) đã nghiên cứu và sản xuất thành công.
- Sẽ không còn hổ ở châu Á
Số lượng hổ tại lưu vực sông Mekong, bao gồm Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam, đã giảm xuống 1 cách đáng báo động từ 1200 con (1998) xuống chỉ còn khoảng 350 con (2010).
- Phóng xạ trong nước mưa đã giảm gần hết
Thông tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ khẳng định, nồng độ đồng vị phóng xạ trong nước mưa tại Việt Nam đã giảm xuống mức gần như không đáng kể.
- Mở rộng bể điều dưỡng cho Rùa Hồ Gươm
Đến thời điểm này, Rùa Hồ Gươm đã cơ bản khỏi các vết thương, các vết thương trên mai, cổ đã lên da non, hiện tượng nấm đã hết.
- Phát hiện hóa thạch côn trùng 23 triệu năm tuổi
Phần còn lại của côn trùng cổ đại và hạt hướng dương bị mắc kẹt trong hổ phách ở niên đại Miocene (cách đây 23 triệu năm) đã được phát hiện tại Peru hôm 9/8.