não chuồn chuồn
- Phát hiện mới về cách hoạt động của tinh trùng, đánh đổ quan niệm sai lầm suốt 300 năm nay Nghiên cứu mới cho thấy tinh trùng người có cách bơi giống con rái cá hơn là giống con lươn, được biết đến trong vật lý giống như khi quỹ đạo của Trái đất và Sao Hỏa quay quanh mặt trời.
- Những loài động vật di cư dài nhất trong tự nhiên Nhạn biển Bắc Cực, rùa da, chuồn chuồn là ba trong số những loài động vật có những chuyến di cư dài nhất trong tự nhiên.
- Ảnh đẹp: Côn trùng long lanh trong sương sớm Thế giới côn trùng dường như lộng lẫy hơn khi cư dân của chúng được tô điểm bởi những giọt sương sớm long lanh. Những khoảnh khắc tuyệt đẹp ấy đã được nhiếp ảnh gia người Slovakia, Ondrej Pakan ghi lại.
- Tại sao côn trùng từ bỏ cơ thể to lớn thời tiền sử của chúng mà ngày càng thu nhỏ dần? Côn trùng khổng lồ luôn là nguồn nhiên liệu phong phú cho các bộ phim khoa học viễn tưởng, và thực tế đã có những thời kỳ đạt được kích thước siêu to khổng lồ.
- Khoảnh khắc chuồn chuồn “trêu ngươi” ếch Nhiếp ảnh gia Adhi Prayoga người Indonesia đã chụp được những bức ảnh cực đẹp vào một khoảnh khắc đặc biệt khi chú chuồn chuồn trêu đùa với “tử thần” ếch.
- Hóa thạch chuồn chuồn 'mất đầu' 100 triệu năm Các nhà khoa học vừa phát hiện một hóa thạch chuồn chuồn “mất đầu” được bảo tồn gần như nguyên vẹn trong hổ phách tại Myanmar.
- Chuồn chuồn cái sẽ giả chết để tránh bị con đực gạ tình Các nhà khoa học phát hiện chuồn chuồn cái thường giả chết để tránh bị con đực gạ tình hay ép buộc giao phối.
- Loài chuồn chuồn đổi màu khi trưởng thành Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang (WAR) công bố phát hiện thêm một loài chuồn chuồn mới cho Việt Nam, Chuồn chuồn tràm (Aethriamanta aethra).
- Phát hiện một loài chuồn chuồn mới ở miền Bắc Việt Nam Một loài chuồn chuồn kim mới có tên khoa học Devadatta kompieri vừa được công bố trên tạp chí Zootaxa (số 3941 (3): 414-420) từ Tú Lệ, huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái miền Bắc Việt Nam.
- Điều cần biết khi cơ thể bị sốt Đau đầu kèm sốt cao có thể là dấu hiệu phát triển của bệnh viêm màng não.