nôn
- Rắn hổ mang khổng lồ nôn ra nguyên một con... rắn hổ mang Video cho thấy thời điểm một con rắn hổ mang khổng lồ nôn ra một con rắn hổ mang khác nhỏ hơn, MSN đưa tin.
- Từ bãi nôn của cá mập, khoa học phát hiện chúng ăn một loại mồi không ai nghĩ đến Yên tâm, đây không phải thứ có hại cho cá mập, nhưng nó lại tiết lộ khá nhiều bí ẩn về sinh vật đứng đầu chuỗi thức ăn dưới đại dương.
- Siêu trăng là gì? Ngoài hiện tượng Siêu trăng - Mặt Trăng trông lớn hơn và sáng hơn bình thường, còn có nhiều hiện tượng đặc biệt khác khiến kích thước, độ sáng hay màu sắc Trăng thay đổi.
- Những lùm cây hình thù kỳ lạ như đến từ thế giới khác Cảnh tượng sinh động từ cuộc sống xung quanh đôi khi mang hơi thở của thế giới khác. Điều này thể hiện rõ qua bộ ảnh cây có hình thù kỳ quái trên khắp hành tinh.
- Càphê không ảnh hưởng đến quá trình mang thai Uống một tách càphê mỗi ngày trong thời kỳ mang thai không làm tăng nguy cơ sảy thai hoặc sinh non.
- 7 sự thật về các loài vật sẽ giúp bạn hiểu: Tự nhiên là một thế giới đầy rẫy những điều đáng sợ Bạn nghĩ đâu là những sinh vật nguy hiểm nhất thế giới? Hùm, beo, rắn rết, bọ cạp, nhện...? Và liệu điện ảnh cũng như phim tài liệu đã lột tả được hết chưa?
- Kỳ lạ người nhìn được 99 triệu màu Sau 20 năm tìm hiểu, một nhà khoa học tận tâm vừa phát hiện ra người phụ nữ có thể nhìn thấy 99 triệu màu sắc hơn người bình thường. Người phụ nữ không rõ danh tính đó không thể nhìn xuyên qua tường hoặc phóng ra tia nhiệt, nhưng có thể nhìn thấy độ sâu màu sắc lớn hơn bất kỳ người nào trên thế giới.
- Loài chim học hót như thế nào? Các nhà khoa học Mỹ đã tiến hành xây dựng mô hình toán học để giải thích tại sao loài chim có thể hót đúng âm điệu.
- Sơn nước đầu tiên trên thế giới có thể ăn được Chưa bao giờ người ta nghĩ đến việc dùng sơn để sơn lên các loại đồ ăn vì nó có hại cho sức khỏe. Nhưng giờ đây, điều đó là có thật khi loại sơn có tên “Food Finish” được tạo ra để sơn lên các loại thức ăn.
- Lần đầu giải mã được cấu trúc bên trong virus HIV Các nhà khoa học lần đầu tiên đã giải mã được cấu trúc phức tạp của lớp vỏ protein (capsid) bên trong virus HIV. Họ cũng đã tìm ra cách các thành phần của lớp vỏ này kết dính với nhau chính xác như thế nào ở cấp độ nguyên tử.