núi Fuji phun trào
- Năm 2015: Sự trỗi dậy các ngọn núi lửa Năm 2015 là một năm đặc biệt vì những hoạt động bất thường của những ngọn núi lửa trên khắp thế giới. Theo ước tính trong khoảng 1.500 núi lửa đang hoạt động, thì có khoảng 50 ngọn phun trào hàng năm, đẩy một lượng lớn hơi nước, tro tàn, khí độc, và dung nham bay ra xa vào các khu vực xung quanh.
- Núi lửa mát nhất thế giới Ol Doinyo Lengai, núi lửa đang hoạt động ở vùng Arusha, Tanzania, nằm ở độ cao 2.890m, có sự phun trào dung nham với mức nhiệt thấp hơn một nửa bình thường.
- Điều gì xảy ra nếu bạn rơi vào núi lửa? Khi một người rơi xuống miệng núi lửa sẽ không chết như Gollum - nhân vật trong truyện và phim Chúa tể của những chiếc nhẫn: Sự trở lại của nhà vua - theo cách chìm xuống dưới đáy, mà một phân tích vật lý đơn giản cho thấy bạn sẽ nổi trên bề mặt.
- 12 điều kỳ thú nhất về Sao Kim Sao Kim, hành tinh thứ hai gần Mặt Trời là một vì tinh tú khá kỳ thú. Hãy cùng khám phá những điều kỳ lạ về một trong những người “anh em láng giềng” gần gũi nhất với Hành Tinh Xanh của chúng ta trong Hệ Mặt Trời.
- Những loài động vật gặp nguy hiểm nhất hành tinh Hổ Siberia, tê giác Java hay sao la là những loài động vật quý hiếm được xếp vào nhóm có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nạn săn bắt tràn lan.
- Loài tôm có thể sống trong nước nóng 450 độ C Loài tôm này được cho là sống sâu hơn bất kỳ loài tôm nào từng được biết tới trên thế giới.
- Cảnh báo về núi Phú Sĩ Ngọn núi cao 3.776m, biểu tượng của xứ sở Phù Tang, trên thực tế là một núi lửa còn hoạt động, và lần phun trào cuối cùng diễn ra vào năm 1707, được gọi là đợt phun trào Hoei.
- Siêu núi lửa lớn nhất Iceland sắp nổi cơn thịnh nộ Đảo quốc Iceland vừa ra báo động núi lửa lớn nhất nước này có nguy cơ sắp bùng nổ.
- Giải mã đợt phun trào núi lửa bí ẩn ở thế kỷ 13 Các nhà khoa học vừa cho biết đã giải mã bí ẩn về ngọn núi lửa đã gây ra vụ phun trào kinh hoàng ở thế kỷ 13.
- Nguy hiểm núi lửa Indonesia rung chuyển 500 lần/ngày Thông tin từ Cơ quan Giảm nhẹ Thảm họa quốc gia Indonesia (BNPB) cho biết cơ quan đã ghi nhận mỗi ngày có 500 cơn địa chấn xảy ra xung quanh núi lửa Mount Agung ở đảo Bali, Indonesia.