nơi cư trú
- Bạch tuộc độc hơn rắn hổ mang dạt vào bờ biển Bạch tuộc đốm xanh chứa nọc độc mạnh gấp 50 lần rắn hổ mang, có thể giết chết 26 người.
- Ghi nhận nơi cư trú mới của chim Mi Langbian Mi Langbian (Crocias langbianbis) còn có tên gọi là Mi núi Bà bởi lâu nay, người ta chỉ bắt gặp loài chim đặc hữu này ở duy nhất vùng núi Langbian (núi Bà) thuộc tỉnh Lâm Đồng và một số vùng thuộc tỉnh Đắk Lắk (Việt Nam).
- Cá voi sát thủ sẽ có nơi trú ngụ nhân tạo lớn nhất thế giới ở Mỹ Khu triển lãm dành cho loài động vật này sẽ có độ sâu 15m, rộng 0,6ha có sức chứa đến hơn 10 triệu gallon nước.
- Quái vật ăn thịt mõm kiếm dài, sắc nhọn săn mồi nhanh kỷ lục đại dương Cá buồm thường được cho là loài cá bơi nhanh nhất đại dương và cạnh tranh sát sao với chúng là cá ngừ vây xanh.
- Mỹ chi 55 triệu USD cho NASA nhằm thúc đẩy chế tạo không gian sống cho phi hành gia Theo kế hoạch của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ, họ sẽ đưa các phi hành gia lên đó bằng tàu vũ trụ Orion, với không gian bên trong giống như một chiếc xe tải nhỏ.
- Sư tử đang biến mất tại Tây Phi Chúa tể rừng xanh đang đứng trước bờ vực tuyệt chủng tại Tây Phi, với hiện chỉ có khoảng vài trăm cá thể còn sống sót.
- Vùng đất của loài ó biển Vào mùa sinh sản, hàng trăm nghìn con ó biển thường quay về đảo Bass Rock, biến nơi đây trở thành một trong những nơi tập trung lớn nhất thế giới.
- "In" cơ sở trên mặt trăng Việc thiết lập căn cứ trên mặt trăng có thể dễ dàng hơn nhờ ứng dụng công nghệ in 3D, mà vật liệu chính là đất có sẵn trên đó.
- BĐKH đe dọa môi trường sống của loài báo tuyết Nghiên cứu của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) cho biết, nếu lượng phát thải khí nhà kính tiếp tục tăng như hiện nay thì quần thể báo tuyết (Panthera uncia) ở dãy Himalaya có thể sẽ mất đi 30% môi trường sống của chúng.
- Ống dung nham – nơi cư trú trên mặt trăng Lối vào của ống dung nham vừa được tìm thấy trên mặt trăng có thể dẫn chúng ta đến nơi trú ẩn ấm cúng trong lòng mặt trăng.