nốt ruồi

  • Tại sao băng lại trơn? Tại sao băng lại trơn?
    Một câu hỏi mà một thế kỷ rưỡi nay khoa học vẫn chưa tìm ra câu trả lời. Vẫn biết rằng lớp nước mỏng trên bề mặt băng gây ra sự trơn trượt này. Nhưng vấn đề là tại sao băng - không giống như hầu hết các chất rắn khác - lại có lớp bề mặt đó.
  • Chim cũng biết bắt chước Chim cũng biết bắt chước
    Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Cell Press, các nhà khoa học đã quan sát hai loài chim đớp ruồi mái và ghi nhận rằng chúng có khả năng thay đổi khu vực cư trú để đến làm tổ tại khu vực thuộc chim sẻ ngô, đối thủ trực tiếp của ch&uac
  • Những con khủng long nhỏ nhất Những con khủng long nhỏ nhất
    Con khủng long nhỏ nhất thế giới chính là... một con chim ruồi. "Chim chính là một nhánh của khủng long còn tồn tại đến ngày nay", Julia Clarke, nhà cổ sinh vật học tại Đại học bang North Carolina, Mỹ, giải thích.
  • Liệu pháp cho “chứng rối loạn do thiếu không gian ngoài trời” Liệu pháp cho “chứng rối loạn do thiếu không gian ngoài trời”
    Theo một nghiên cứu của Tổ chức Gia đình Kaiser, trẻ em Mỹ từ 18 tháng tuổi - 8 tuổi mỗi ngày dành đến 7 tiếng rưỡi cho những phương tiện điện tử mà rất ít hoạt động tự phát ngoài trời.
  • NASA tìm hiểu hệ mặt trời thông qua những tàn dư trên Sao chổi NASA tìm hiểu hệ mặt trời thông qua những tàn dư trên Sao chổi
    Vào ngày 4 tháng 11 năm 2010, tàu vũ trụ EPOXI của NASA còn cách Sao chổi Hartley 2 khoảng 450 dặm. Đây vốn là Sao chổi nhỏ có đường kính không tới một dặm, và cần khoảng sáu năm rưỡi để quay quanh quỹ đạo mặt trời.
  • Chuột mắt lác lừng danh "nghỉ hưu" Chuột mắt lác lừng danh "nghỉ hưu"
    Những người nuôi dưỡng và chăm sóc Heidi - con chuột mắc lác nổi danh ở Đức đã quyết định cho "cô nàng" nghỉ hưu ở tuổi xế chiều (3 tuổi rưỡi) nhằm tránh những căng thẳng từ cuộc sống của một ngôi sao.
  • Những vũ khí đặc biệt lợi hại Những vũ khí đặc biệt lợi hại
    Một chiếc ô trông rất bình thường nhưng có khả năng chống đạn nhờ vật liệu siêu bền, con chim ruồi nho nhỏ thực ra là một máy bay trinh thám... là những loại vũ khí tối tân và đặc biệt trên thế giới chúng ta.
  • Ăn dâu bổ não Ăn dâu bổ não
    Đây là kết quả rút ra từ cuộc khảo sát thói quen ăn uống của hơn 16.000 phụ nữ từ năm 1976 đến 2001. Theo đó, những người ăn nhiều họ dâu đẩy lùi được tình trạng suy giảm trí nhớ đến 2 năm rưỡi so với người hấp thu ít hoặc không ăn.
  • Ion Magie có thể giúp duy trì cơ chế bộ nhớ dài hạn Ion Magie có thể giúp duy trì cơ chế bộ nhớ dài hạn
    Một nhóm nghiên cứu Nhật Bản đã sử dụng ruồi giấm để tiến hành thí nghiệm và phát hiện ra rằng ion magie có thể cản trở việc tạo ra một loại chất ức chế protein có trong tế bào thần kinh, từ đó giúp duy trì bộ nhớ dài hạn.
  • Chiêu "tán tỉnh" có một không hai của cá đuôi kiếm Chiêu "tán tỉnh" có một không hai của cá đuôi kiếm
    Các nhà sinh học cho biết, thức ăn chủ yếu của cá đuôi kiếm là kiến, bọ cánh cứng, bọ đuôi bật (springtail) và ruồi, nếu như những côn trùng này chẳng may ngã xuống nước. Tuy nhiên, những con cá đuôi kiếm chủ yếu ăn kiến sẽ có phần đuôi rất giống kiến, thậm chí là toát ra cả mùi của kiến.